Danh mục tài liệu

Phân tích khả năng thay đổi pháp luật phòng vệ thương mại tại Liên minh Châu

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 673.70 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Liên minh châu Âu (EU) là một trong những thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam nhưng cũng là khu vực áp dụng nhiều nhất các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam tính đến nay. Do đó, bất kỳ thay đổi nào trong chính sách, pháp luật hay thực tiễn về phòng vệ thương mại của khu vực này đều có tác động trực tiếp đến tình hình xuất khẩu của chúng ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích khả năng thay đổi pháp luật phòng vệ thương mại tại Liên minh Châu Phân tích khả năng thay đổi pháp luật phòng vệ thương mạitại Liên minh Châu ÂuLưu ý cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt NamLiên minh châu Âu (EU) là một trong những thị trường xuất khẩu trọng điểmcủa Việt Nam nhưng cũng là khu vực áp dụng nhiều nhất các biện pháp phòngvệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam tính đến nay. Do đó, bất kỳ thay đổinào trong chính sách, pháp luật hay thực tiễn về phòng vệ thương mại của khuvực này đều có tác động trực tiếp đến tình hình xuất khẩu của chúng ta. Một sốđộng thái gần đây cho thấy EU có khả năng sẽ thay đổi đáng kể trong quy địnhvà thực tiễn áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối vớihàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài. Dưới đây là những phân tích cụ thể về xuhướng này cũng như những lưu ý đối với các hiệp hội và doanh nghiệp xuấtkhẩu Việt Nam.11 Nghiên cứu này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Quan điểmtrong Nghiên cứu này là của các tác giả và do đó không thể hiện quan điểm chính thức của Liên minhchâu Âu hay Bộ Công Thương 1 I. Quy định hiện tại của EU về chống bán phá giá/chống trợ cấp - những yếu tố thuận lợiSo với pháp luật các nước khác về chống bán phá giá/chống trợ cấp thì các quyđịnh hiện tại của EU được xem là khá “kiềm chế” trong quy trình điều tra vàbiện pháp áp dụng theo hướng có lợi hơn cho nhà sản xuất, xuất khẩu nướcngoài so với pháp luật của nhiều nước khác (ví dụ Hoa Kỳ). Cụ thể: i) Quy trình điều tra ngắn và đơn giản: Theo pháp luật của WTO về chống bán phá giá và chống trợ cấp thì một vụ điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp không được kéo dài quá 18 tháng còn theo pháp luật của EU thì thời hạn này là 15 tháng đối với chống bán phá giá và 13 tháng đối với chống trợ cấp. Ngoài ra, quy trình điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp của EU cũng đơn giản hơn với chỉ 01 cơ quan điều tra cả về phá giá/trợ cấp và thiệt hại là Ủy ban châu Âu – so sánh với Hoa kỳ có đến 02 cơ quan tham gia vào quá trình điều tra là Bộ Thương mại (điều tra về phá giá/trợ cấp) và Ủy bán Thương mại quốc tế (điều tra về thiệt hại). Thời hạn điều tra càng dài, quy trình càng phức tạp thì càng gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu bị đơn do gia tăng chi phí theo kiện và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu và thủ tục của cơ quan điều tra. 2ii) Điều kiện áp thuế nhiều: Nếu như WTO quy định (và được nhiều nước áp dụng) việc áp thuế chỉ được thực hiện nếu có đủ 03 điều kiện: i) Có bán phá giá/trợ cấp đáng kể; ii) Có thiệt hại đáng kể đối với ngành sản xuất nội địa; iii) Có mối quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá/trợ cấp và thiệt hại thì EU còn bổ sung thêm một điều kiện quan trọng nữa là iv) Việc áp thuế không ảnh hưởng tới lợi ích Cộng đồng. Trong khi đó “lợi ích cộng đồng” ở EU là bao gồm lợi ích của cả các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng ở tất cả các nước trong Liên minh (những người có cùng lợi ích với các nhà xuất khẩu). Đây là yếu tố thuận lợi mà Việt Nam có thể tận dụng để vận động các nhóm có cùng lợi ích với mình trong các vụ điều tra.iii) Ngoài ra, EU còn áp dụng nguyên tắc “thuế thấp hơn” theo đó cơ quan điều tra EU trong quá trình điều tra sẽ phải tính toán cả biên độ phá giá/trợ cấp và biên độ thiệt hại; mức thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp, nếu được áp dụng, sẽ bằng với biên độ nào thấp hơn trong 2 loại biên độ được xác định nêu trên. Điển hình là trong vụ giầy mũ da, nhờ biên độ thiệt hại thấp hơn nên Việt Nam đã được hưởng mức thuế chống 3 bán phá giá thấp hơn (10%) so với Trung Quốc (16%) dù biên độ phá giá của Việt Nam được xác định cao hơn.iv) Quyết định áp thuế khó khăn: Theo quy định của EU thì Ủy ban châu Âu chỉ có nghĩa vụ điều tra và lập Đề xuất về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá/chống trợ cấp, nếu có). Đề xuất này phải tham vấn Ủy ban tư vấn về chống bán phá giá/chống trợ cấp của EU (đây là đơn vị cho ý kiến chuyên môn để Ủy ban châu Âu tham khảo khi xây dựng đề xuất trình Hội đồng châu Âu ra quyết định; ý kiến của Ủy ban tư vấn này không có giá trị bắt buộc đối với Ủy ban châu Âu). Sau đó, Đề xuất được gửi cho Hội đồng châu Âu (với thành phần là các Bộ trưởng đại diện từng nước thành viên EU) để cơ quan này bỏ phiếu và. Đề xuất áp thuế do Ủy ban châu Âu trình sẽ xem như được Hội đồng thông qua trừ khi đa số thành viên trong Hội đồng bỏ phiếu phản đối Đề xuất này. Điều này có nghĩa là dù cuộc điều tra có đi đến kết luận khẳng định đầy đủ cả 4 điều kiện nói trên thì biện pháp áp thuế vẫn có thể không được áp dụng nếu vận động được đa số các nước trong EU phản đối quyết định này. Đây cũng là một yếu tố thuận lợi vì EU là một liên minh gồm nhiều quốc gia có lợi ích khác nhau trong mỗi vụ kiện, do đó các nước xuất khẩu bị điề ...