Danh mục tài liệu

Phân tích mối quan hệ liên vùng giữa vùng ven biển và phần còn lại của Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 844.25 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của bài viết là phân tích mối quan hệ liên vùng giữa vùng ven biển và phần còn lại của Việt Nam. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung chính của bài viết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích mối quan hệ liên vùng giữa vùng ven biển và phần còn lại của Việt NamNGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ LIÊN VÙNG GIỮA VÙNG VEN BIỂN VÀ PHẦN CÒN LẠI CỦA VIỆT NAM (tiếp theo) TS. Hoàng Ngọc Phong1, GS. Nguyễn Quang Thái2, TS. Bùi Trinh3, ThS. Nguyễn Hồng Nhung4, ThS. Nguyễn Quang Tùng , TS. Nguyễn Thị Ái Liên6, ThS. Nguyễn Việt Phong7 5 4. Kết quả thực nghiệm Tỷ lệ đóng góp của chi phí trung gian, giá trị tăng Bảng 1 và bảng 2 cho thấy tỷ lệ giá trị tăng thêm so với thêm, giá trị sản xuất vàogiá trị sản xuất vủa vùng ven biển cao hơn tỷ lệ này của tổng chi phí trung gian, giá trịphần còn lại của cả nước (31% so với 26%), điều này dẫn tăng thêm, giá trị sản xuấtđến tuy giá trị sản xuất của vùng ven biển thấp hơn phần của Việt Nam cũng cho thấycòn lại của Việt Nam trong tổng giá trị sản xuất (49% so với có sự khác biệt khá lớn giữa52%), nhưng tổng giá trị tăng thêm của vùng ven biển vùng CZ và ROV.chiếm tỷ trọng trong tổng giá trị tăng thêm của cả nước lạicao hơn tổng giá trị tăng thêm của phần còn lại Việt Nam + Tỷ lệ chi phí trung gian(53% so với 47%). của vùng CZ trong tổng chi phí trung gian Việt Nam là Dựa trên cấu trúc chi phí trung gian, giá trị tăng thêm 72,7% năm 2012 giảm xuốngvà giá trị sản xuất của 2 năm (2012 và 2016) cho thấy: Tỷ lệ còn 46,8% năm 2016 (giảmchi phí trung gian và giá trị tăng thêm so với giá trị sản xuất 25,9%); tỷ lệ này của ROV làcủa 28 tỉnh ven biển (CZ) không thay đổi nhiều qua 2 năm 27,3% năm 2012 tăng lênnày (năm 2012 là 69,1% và 30,9%; năm 2016 là 69,5% và 53,2% năm 2016 (tăng thêm30,5%). Tuy nhiên phần còn lại của Việt Nam (ROV) lại có 25,9%).sự thay đổi rất lớn (năm 2012 là 54,3% và 45,7%; năm2016 là 74,3% và 25,7%). Tỷ lệ chung của toàn Việt Nam + Tuy nhiên tỷ lệ giá trịcho năm 2012 là 64,3% cho chi phí trung gian, 35,7% cho tăng thêm lại không có sự thaygiá trị tăng thêm; năm 2016 là 72% và 28%. đổi tương xứng: Tỷ lệ giá trị tăng thêm của 28 tỉnh trong tổng giá trị tăng thêm Việt Nam giảm từ 58,6% năm 20121 Học Viện Chính sách và Phát triển2 Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Việt Nam xuống còn 52,8% năm 20163 Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nghiên cứu phát triển Việt Nam4 Nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu phát triển Việt Nam (giảm 5,9%); tỷ lệ giá trị tăng5 Vụ Thư ký Biên tập Văn phòng Chính Phủ thêm của ROV chỉ tăng 5,9%6 Khoa đầu tư, Trường đại học Kinh tế quốc dân từ 41,4% năm 2012 lên 47,2%7 Vụ trưởng Vụ Thống kê xây dựng và vốn đầu tư, TCTK năm 2016 (tăng 5,9%). 1 Những phân tích trên cho thấy phải dụng sản phẩm của ROV khá cao: Vùng CZchăng do nền kinh tế vùng CZ tham gia vào sử dụng sản phẩm nội vùng chiếm 48% đểchuỗi giá trị sản phẩm nhiều hơn vùng ROV, sản xuất ra 100 đơn vị sản phẩm, trong khihoặc nói cách khác ROV là nền kinh tế gia ROV chỉ sử dụng sản phẩm của chính nócông toàn diện hơn nền kinh tế của vùng CZ. 28% để làm ra 100 đơn vị sản phẩm; tỷ lệ sử dụng sản phẩm của vùng ngoài của vùng ven Một điều thú vị và quan trọng hơn nữa là biển cũng cao hơn tỷ lệ này của ROV. Từ đóvùng CZ sử dụng ít sản phẩm nhập khẩu cho thấy là ảnh hưởng của vùng CZ đến nềntrong quá trình tạo ra 1 đơn vị sản phẩn hơn kinh tế cả nước tốt hơn ROV tương đối nhiều.phần ROV khá nhiều (7% so với 33%),nhưng lãi sử dụng sản phẩm nội vùng và sử Bảng 1: Tỷ lệ chi phí trung gian, giá trị tăng thêm so với giá trị sản xuất của vùng CZ và ROV năm 2016 Đơn vị tính: Lần CZ ROV CZ 0,481 0,137 ROV 0,146 0,276 Chi phí trung gian Nhập khẩu 0,068 0,331 ...