Phân tích so sánh vai trò của IMF và WB đối với nền kinh tế thế giới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.44 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Phân tích so sánh vai trò của IMF và WB đối với nền kinh tế thế giới" được thực hiện nhằm phân tích, so sánh vai trò của Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đối với nền kinh tế thế giới. IMF và WB Là một trong những định chế tài chính quốc tế lớn đã có những đối sách, chương trình điều chỉnh cơ cấu được coi là phương thuốc “điều trị” hay “cẩm nang” cho các cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích so sánh vai trò của IMF và WB đối với nền kinh tế thế giới PHÂN TÍCH SO SÁNH VAI TRÒ CỦA IMF VÀ WB ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Nguyễn Hoàng Tiến*- Kim Ngọc Châu** 1 TÓM TẮT: Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích, so sánh vai trò của Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đối với nền kinh tế thế giới. IMF và WB Là một trong những định chế tài chính quốc tế lớn đã có những đối sách, chương trình điều chỉnh cơ cấu được coi là phương thuốc “điều trị” hay “cẩm nang” cho các cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Ngày càng nhiều quốc gia đang phát triển mong muốn IMF và WB giúp đối phó với tình trạng sụt giảm so với mức tăng trưởng chung của nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên những chính sách, chương trình hỗ trợ của IMF và WB khi thực thi ở mỗi nước thì phản ứng và kết quả đạt được lại khác nhau. Vì vậy việc xem xét lại những chính sách tài chính - tiền tệ, cách xử lý những bất đồng trong hoạch định chính sách cũng như cách thức phối hợp thực thi chính sách và vai trò của IMF và WB với các chính phủ là hết sức quan trọng. Từ khóa: ngân hàng thế giới; quỹ tiền tệ quốc tế; kinh tế thế giới; tài chính; chính sách tiền tệ. 1. DẪN NHẬP VÀO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Với xu hướng toàn cầu hóa, giao thương giữa các quốc gia, các khu vực kinh tế ngày một tăng. Kéo theo đó là sự phát triển của hệ thống tài chính toàn cầu. Từ đó làm tăng mức độ ảnh hưởng của Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đối với nền kinh tế. Sự thay đổi của các thị trường tài chính cùng với mức độ mở cửa thương mại mang lại những cơ hội lớn cho mỗi quốc gia, nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng.[5] Trong quá trình phát triển của mỗi đất nước, nhu cầu ổn định cán cân thanh toán quốc tế, nhu cầu về vốn để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội… là rất cấp bách, nhất là đối với các nước đang phát triển. Nếu chỉ dựa vào tiềm lực sẵn có của đất nước thì không thể giải quyết được những vấn đề này. Do đó, các quốc gia đều có xu hướng gia nhập các tổ chức tài chính - tín dụng quốc tế với mục đích đẩy nhanh tốc độ phát triển của mình bằng cách tìm kiếm sự hỗ trợ về vốn và kỹ thuật từ các nước phát triển khác. WB cho rằng tốc độ phát triển kinh tế và xã hội chỉ tăng trưởng khi chính sách tài chính và kinh tế ổn định, phù hợp với điều kiện của quốc gia.[10]. IMF cũng công nhận chính sách tài chính và kinh tế không lành mạnh thường liên quan đến việc sử dụng không hiệu quả lâu dài của nguồn lực kinh tế - xã hội thông qua sự thích nghi ngắn hạn của chính sách tài chính.[22]. Vì vậy, muốn đưa đất nước phát triển trên tầm quốc tế chỉ có một cách duy nhất là hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó, việc gia nhập các định chế tài chính – tín dụng quốc tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các định chế tài chính * Đại học Thủ Dầu Một, Tác giả nhận phản hồi: Tel.: +84708741048.E-mail address: vietnameu@gmail.com. * Đại học Thủ Dầu Một. PROCEEDINGS OF THE SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION 1207 Định chế tài chính (financial institution) là các định chế mà hoạt động chủ yếu của chúng là đóng vai trò trung gian tài chính trong quá trình chuyển vốn từ người cho vay sang người đi vay hoặc người tiết kiệm tới người đầu tư.[20] Sự ra đời của các định chế tài chính quốc tế Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc với kết quả là phe trục phát xít Đức – Ý– Nhật tất yếu bại trận và phe đồng minh chống phát xít với trụ cột là Liên Xô - Mỹ - Anh tất yếu thắng lợi, thế giới đang đứng trước yêu cầu định chế lại trật tự chính trị, kinh tế và tài chính. Việc định chế lập lại trật tự tài chính quốc tế đã được khởi đầu bằng việc lập ra hai định chế tài chính toàn cầu: Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng quốc tế tái thiết và phát triển theo quyết định của Hội nghị tài chính quốc tế Bretton Woods từ 1 – 22 tháng 7 năm 1944 để soạn thảo Điều lệ Quỹ Tiền tệ quốc tế.[7]. Sự hình thành hai định chế tài chính quốc tế toàn cầu này phản ánh xu thế tăng cường ý muốn hợp tác quốc tế vì sự phồn vinh lâu dài của thế giới. Nó cũng bắt nguồn từ tình trạng tồi tệ của hệ thống tài chính - tiền tệ thời đó đang trên bờ sụp đổ - cần được cải tổ sâu sắc. Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng tái thiết và phát triển lần được đi vào hoạt động sau chiến tranh thế giới II kết thúc. Đến nay, hai định chế này vẫn là hai trụ cột của hệ thống tài chính quốc tế[19]. Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của thế giới sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đòi hỏi phải hình thành các định chế tài chính quốc tế, khu vực với nhiệm vụ là giải quyết các vấn đề tài - tệ của khu vực. Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đó, vào những năm cuối thập niên 50 và những năm thập kỷ 60 đã lần lượt xuất hiện các ngân hàng phát triển của các châu lục như: Ngân hàng phát triển liên Mỹ, Ngân hàng phát triển Châu Phi và Ngân hàng phát triển Châu Á. Ở Châu Âu, với việc hình thành thị trường chung Châu Âu lúc đầu và sau đó là Liên minh kinh tế Châu Âu đòi hỏi sự xuất hiện các định chế tài chính quốc tế của khu vực Châu Âu. Phân loại các định chế tài chính quốc tế * Căn cứ vào phạm vi hoạt động, các định chế tài chính quốc tế được phân chia thành định chế tài chính toàn cầu và định chế tài chính khu vực[15]. - Định chế tài chính quốc tế toàn cầu bao gồm: Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund – IMF), Ngân hàng thế giới (World Bank – WB) và Ngân hàng thanh toán quốc tế (International Payment Bank – IPB). - Định chế tài chính quốc tế khu vực: Bao gồm các quỹ tiền tệ, các ngân hàng, các quỹ phát triển khu vực như: Quỹ tiền tệ Ả Rập (Arab Monetary Fund – AMF), Ngân hàng phát triển liên Mỹ (The Inter ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích so sánh vai trò của IMF và WB đối với nền kinh tế thế giới PHÂN TÍCH SO SÁNH VAI TRÒ CỦA IMF VÀ WB ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Nguyễn Hoàng Tiến*- Kim Ngọc Châu** 1 TÓM TẮT: Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích, so sánh vai trò của Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đối với nền kinh tế thế giới. IMF và WB Là một trong những định chế tài chính quốc tế lớn đã có những đối sách, chương trình điều chỉnh cơ cấu được coi là phương thuốc “điều trị” hay “cẩm nang” cho các cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Ngày càng nhiều quốc gia đang phát triển mong muốn IMF và WB giúp đối phó với tình trạng sụt giảm so với mức tăng trưởng chung của nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên những chính sách, chương trình hỗ trợ của IMF và WB khi thực thi ở mỗi nước thì phản ứng và kết quả đạt được lại khác nhau. Vì vậy việc xem xét lại những chính sách tài chính - tiền tệ, cách xử lý những bất đồng trong hoạch định chính sách cũng như cách thức phối hợp thực thi chính sách và vai trò của IMF và WB với các chính phủ là hết sức quan trọng. Từ khóa: ngân hàng thế giới; quỹ tiền tệ quốc tế; kinh tế thế giới; tài chính; chính sách tiền tệ. 1. DẪN NHẬP VÀO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Với xu hướng toàn cầu hóa, giao thương giữa các quốc gia, các khu vực kinh tế ngày một tăng. Kéo theo đó là sự phát triển của hệ thống tài chính toàn cầu. Từ đó làm tăng mức độ ảnh hưởng của Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đối với nền kinh tế. Sự thay đổi của các thị trường tài chính cùng với mức độ mở cửa thương mại mang lại những cơ hội lớn cho mỗi quốc gia, nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng.[5] Trong quá trình phát triển của mỗi đất nước, nhu cầu ổn định cán cân thanh toán quốc tế, nhu cầu về vốn để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội… là rất cấp bách, nhất là đối với các nước đang phát triển. Nếu chỉ dựa vào tiềm lực sẵn có của đất nước thì không thể giải quyết được những vấn đề này. Do đó, các quốc gia đều có xu hướng gia nhập các tổ chức tài chính - tín dụng quốc tế với mục đích đẩy nhanh tốc độ phát triển của mình bằng cách tìm kiếm sự hỗ trợ về vốn và kỹ thuật từ các nước phát triển khác. WB cho rằng tốc độ phát triển kinh tế và xã hội chỉ tăng trưởng khi chính sách tài chính và kinh tế ổn định, phù hợp với điều kiện của quốc gia.[10]. IMF cũng công nhận chính sách tài chính và kinh tế không lành mạnh thường liên quan đến việc sử dụng không hiệu quả lâu dài của nguồn lực kinh tế - xã hội thông qua sự thích nghi ngắn hạn của chính sách tài chính.[22]. Vì vậy, muốn đưa đất nước phát triển trên tầm quốc tế chỉ có một cách duy nhất là hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó, việc gia nhập các định chế tài chính – tín dụng quốc tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các định chế tài chính * Đại học Thủ Dầu Một, Tác giả nhận phản hồi: Tel.: +84708741048.E-mail address: vietnameu@gmail.com. * Đại học Thủ Dầu Một. PROCEEDINGS OF THE SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION 1207 Định chế tài chính (financial institution) là các định chế mà hoạt động chủ yếu của chúng là đóng vai trò trung gian tài chính trong quá trình chuyển vốn từ người cho vay sang người đi vay hoặc người tiết kiệm tới người đầu tư.[20] Sự ra đời của các định chế tài chính quốc tế Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc với kết quả là phe trục phát xít Đức – Ý– Nhật tất yếu bại trận và phe đồng minh chống phát xít với trụ cột là Liên Xô - Mỹ - Anh tất yếu thắng lợi, thế giới đang đứng trước yêu cầu định chế lại trật tự chính trị, kinh tế và tài chính. Việc định chế lập lại trật tự tài chính quốc tế đã được khởi đầu bằng việc lập ra hai định chế tài chính toàn cầu: Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng quốc tế tái thiết và phát triển theo quyết định của Hội nghị tài chính quốc tế Bretton Woods từ 1 – 22 tháng 7 năm 1944 để soạn thảo Điều lệ Quỹ Tiền tệ quốc tế.[7]. Sự hình thành hai định chế tài chính quốc tế toàn cầu này phản ánh xu thế tăng cường ý muốn hợp tác quốc tế vì sự phồn vinh lâu dài của thế giới. Nó cũng bắt nguồn từ tình trạng tồi tệ của hệ thống tài chính - tiền tệ thời đó đang trên bờ sụp đổ - cần được cải tổ sâu sắc. Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng tái thiết và phát triển lần được đi vào hoạt động sau chiến tranh thế giới II kết thúc. Đến nay, hai định chế này vẫn là hai trụ cột của hệ thống tài chính quốc tế[19]. Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của thế giới sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đòi hỏi phải hình thành các định chế tài chính quốc tế, khu vực với nhiệm vụ là giải quyết các vấn đề tài - tệ của khu vực. Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đó, vào những năm cuối thập niên 50 và những năm thập kỷ 60 đã lần lượt xuất hiện các ngân hàng phát triển của các châu lục như: Ngân hàng phát triển liên Mỹ, Ngân hàng phát triển Châu Phi và Ngân hàng phát triển Châu Á. Ở Châu Âu, với việc hình thành thị trường chung Châu Âu lúc đầu và sau đó là Liên minh kinh tế Châu Âu đòi hỏi sự xuất hiện các định chế tài chính quốc tế của khu vực Châu Âu. Phân loại các định chế tài chính quốc tế * Căn cứ vào phạm vi hoạt động, các định chế tài chính quốc tế được phân chia thành định chế tài chính toàn cầu và định chế tài chính khu vực[15]. - Định chế tài chính quốc tế toàn cầu bao gồm: Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund – IMF), Ngân hàng thế giới (World Bank – WB) và Ngân hàng thanh toán quốc tế (International Payment Bank – IPB). - Định chế tài chính quốc tế khu vực: Bao gồm các quỹ tiền tệ, các ngân hàng, các quỹ phát triển khu vực như: Quỹ tiền tệ Ả Rập (Arab Monetary Fund – AMF), Ngân hàng phát triển liên Mỹ (The Inter ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Business management in the context of globalisation Nền kinh tế thế giới Khủng hoảng tài chính - tiền tệ Ngân hàng thế giới Quỹ tiền tệ quốc tế Chính sách tiền tệTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 313 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 311 2 0 -
38 trang 286 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 243 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 186 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 178 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 165 0 0