Phân tích và lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm khách quan dựa trên lí thuyết trắc nghiệm cổ điển và lí thuyết ứng đáp câu hỏi
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.48 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả phân tích và lựa chọn 50 câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan học phần Tiếng Anh 1 của 798 sinh viên trong năm học 2019-2020 ở Trường Đại học Đồng Tháp dựa trên phần mềm IATA. Bằng cách kết hợp phương pháp phân tích dựa trên lí thuyết trắc nghiệm cổ điển và lí thuyết ứng đáp câu hỏi, những câu hỏi tốt sẽ được phát hiện và đưa vào ngân hàng đề thi dùng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học. Những câu hỏi không đạt yêu cầu sẽ được phát hiện để điều chỉnh hoặc loại bỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm khách quan dựa trên lí thuyết trắc nghiệm cổ điển và lí thuyết ứng đáp câu hỏi TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 10 (2020): 1804-1818 Vol. 17, No. 10 (2020): 1804-1818 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DỰA TRÊN LÍ THUYẾT TRẮC NGHIỆM CỔ ĐIỂN VÀ LÍ THUYẾT ỨNG ĐÁP CÂU HỎI Nguyễn Văn Cảnh1*, Nguyễn Phước Hải2 Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam 1 Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang, Việt Nam 2 * Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Cảnh – Email: nvcanh@dthu.edu.vn Ngày nhận bài: 28-8-2020; ngày nhận bài sửa: 18-9-2020, ngày chấp nhận đăng: 19-10-2020TÓM TẮT Nghiên cứu này trình bày kết quả phân tích và lựa chọn 50 câu hỏi thi trắc nghiệm kháchquan (TNKQ) học phần Tiếng Anh 1 của 798 sinh viên trong năm học 2019-2020 ở Trường Đạihọc Đồng Tháp dựa trên phần mềm IATA. Bằng cách kết hợp phương pháp phân tích dựa trên líthuyết trắc nghiệm cổ điển và lí thuyết ứng đáp câu hỏi, những câu hỏi tốt sẽ được phát hiện vàđưa vào ngân hàng đề thi dùng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học. Những câuhỏi không đạt yêu cầu sẽ được phát hiện để điều chỉnh hoặc loại bỏ. Kết quả nghiên cứu cho thấyphần mềm IATA có nhiều ưu điểm như dễ sử dụng, tiết kiệm thời gian, cho kết quả chính xác, trựcquan, rõ ràng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các câu hỏi TNKQ. Nghiên cứu này không chỉ cóthể dùng để phân tích, lựa chọn các câu hỏi TNKQ mà còn có thể nâng cao chất lượng các bài thi,để từ đó xây dựng các đề thi đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục. Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm khách quan; phần mềm IATA; lí thuyết trắc nghiệm cổ điển;lí thuyết ứng đáp câu hỏi1. Đặt vấn đề Để việc đánh giá kết quả học tập của người học được công bằng, khách quan, đồng thờiđánh giá chính xác năng lực của người học, người dạy thường sử dụng kết hợp nhiều hình thứcđánh giá khác nhau, trong đó có hình thức TNKQ. Ưu điểm nổi bật của hình thức đánh giá nàylà bao quát được nhiều nội dung trong một đề kiểm tra, đồng thời việc chấm điểm được thựchiện rất nhanh và có thể đảm bảo tính khách quan. Tuy nhiên, hình thức đánh giá này cũng tồntại một vài hạn chế, đặc biệt là trong quá trình biên soạn. Trên thực tế, phần lớn các câu hỏiđược sử dụng trong các đề kiểm tra đều do người dạy tự biên soạn và chưa qua giai đoạn phântích thử nghiệm và đánh giá. Điều này đã dẫn đến tình trạng trong đề kiểm tra xuất hiện nhữngcâu hỏi kém chất lượng. Cụ thể, đối với những câu hỏi quá dễ (có độ khó thấp hơn năng lựcCite this article as: Nguyen Van Canh, & Nguyen Phuoc Hai (2020). Analyzing and selecting multiple-choice test items based on classical test theory and item response theory. Ho Chi Minh City University ofEducation Journal of Science, 17(10), 1804-1818. 1804Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Văn Cảnh và tgkcủa toàn bộ thí sinh dự thi) sẽ dẫn đến mọi thí sinh dự thi đều trả lời đúng, và những câu hỏiquá khó (độ khó cao hơn năng lực của toàn bộ thí sinh) thì hầu hết thí sinh đều không làmđược, một số ít thí sinh làm được có thể do yếu tố đoán mò. Điều này ảnh hưởng đến việc đánhgiá kết quả học tập và năng lực của thí sinh dự thi. Do đó, để việc kiểm tra đánh giá bằng hìnhthức TNKQ mang lại hiệu quả, các trường cần phải triển khai xây dựng các ngân hàng đề thi,trong đó các câu hỏi cần phải được phân tích đánh giá và điều chỉnh trước khi đưa vào sửdụng. Việc phân tích, đánh giá đề thi TNKQ hiện nay thường được thực hiện dựa trên lí thuyếttrắc nghiệm cổ điển và lí thuyết ứng đáp câu hỏi (hay còn gọi là lí thuyết trắc nghiệm hiện đại)thông qua các phần mềm chuyên dụng. Trong thời gian gần đây, ở Việt Nam, vấn đề này đãđược một số nhà nghiên cứu quan tâm và thực hiện qua một số nghiên cứu với nhữngphương pháp khác nhau, như: sử dụng phương pháp PROX (Nguyen, & Nguyen, 2006), sửdụng các phần mềm Quest/ConQuest (Nguyen, 2008; Bui, 2017; Nguyen, & Nguyen,2020), sử dụng phương pháp lấy mẫu GIBB (Le et al., 2017), sử dụng phần mềm R (Doanet al., 2016), sử dụng bảng SP/GSP và phương pháp ROC thông qua phần mềm MATLAB(Nguyen, & Du, 2015; Nguyen, 2017). Mỗi phần mềm được sử dụng trong các nghiên cứuđều có ưu điểm khác nhau và cùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm khách quan dựa trên lí thuyết trắc nghiệm cổ điển và lí thuyết ứng đáp câu hỏi TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 10 (2020): 1804-1818 Vol. 17, No. 10 (2020): 1804-1818 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DỰA TRÊN LÍ THUYẾT TRẮC NGHIỆM CỔ ĐIỂN VÀ LÍ THUYẾT ỨNG ĐÁP CÂU HỎI Nguyễn Văn Cảnh1*, Nguyễn Phước Hải2 Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam 1 Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang, Việt Nam 2 * Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Cảnh – Email: nvcanh@dthu.edu.vn Ngày nhận bài: 28-8-2020; ngày nhận bài sửa: 18-9-2020, ngày chấp nhận đăng: 19-10-2020TÓM TẮT Nghiên cứu này trình bày kết quả phân tích và lựa chọn 50 câu hỏi thi trắc nghiệm kháchquan (TNKQ) học phần Tiếng Anh 1 của 798 sinh viên trong năm học 2019-2020 ở Trường Đạihọc Đồng Tháp dựa trên phần mềm IATA. Bằng cách kết hợp phương pháp phân tích dựa trên líthuyết trắc nghiệm cổ điển và lí thuyết ứng đáp câu hỏi, những câu hỏi tốt sẽ được phát hiện vàđưa vào ngân hàng đề thi dùng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học. Những câuhỏi không đạt yêu cầu sẽ được phát hiện để điều chỉnh hoặc loại bỏ. Kết quả nghiên cứu cho thấyphần mềm IATA có nhiều ưu điểm như dễ sử dụng, tiết kiệm thời gian, cho kết quả chính xác, trựcquan, rõ ràng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các câu hỏi TNKQ. Nghiên cứu này không chỉ cóthể dùng để phân tích, lựa chọn các câu hỏi TNKQ mà còn có thể nâng cao chất lượng các bài thi,để từ đó xây dựng các đề thi đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục. Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm khách quan; phần mềm IATA; lí thuyết trắc nghiệm cổ điển;lí thuyết ứng đáp câu hỏi1. Đặt vấn đề Để việc đánh giá kết quả học tập của người học được công bằng, khách quan, đồng thờiđánh giá chính xác năng lực của người học, người dạy thường sử dụng kết hợp nhiều hình thứcđánh giá khác nhau, trong đó có hình thức TNKQ. Ưu điểm nổi bật của hình thức đánh giá nàylà bao quát được nhiều nội dung trong một đề kiểm tra, đồng thời việc chấm điểm được thựchiện rất nhanh và có thể đảm bảo tính khách quan. Tuy nhiên, hình thức đánh giá này cũng tồntại một vài hạn chế, đặc biệt là trong quá trình biên soạn. Trên thực tế, phần lớn các câu hỏiđược sử dụng trong các đề kiểm tra đều do người dạy tự biên soạn và chưa qua giai đoạn phântích thử nghiệm và đánh giá. Điều này đã dẫn đến tình trạng trong đề kiểm tra xuất hiện nhữngcâu hỏi kém chất lượng. Cụ thể, đối với những câu hỏi quá dễ (có độ khó thấp hơn năng lựcCite this article as: Nguyen Van Canh, & Nguyen Phuoc Hai (2020). Analyzing and selecting multiple-choice test items based on classical test theory and item response theory. Ho Chi Minh City University ofEducation Journal of Science, 17(10), 1804-1818. 1804Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Văn Cảnh và tgkcủa toàn bộ thí sinh dự thi) sẽ dẫn đến mọi thí sinh dự thi đều trả lời đúng, và những câu hỏiquá khó (độ khó cao hơn năng lực của toàn bộ thí sinh) thì hầu hết thí sinh đều không làmđược, một số ít thí sinh làm được có thể do yếu tố đoán mò. Điều này ảnh hưởng đến việc đánhgiá kết quả học tập và năng lực của thí sinh dự thi. Do đó, để việc kiểm tra đánh giá bằng hìnhthức TNKQ mang lại hiệu quả, các trường cần phải triển khai xây dựng các ngân hàng đề thi,trong đó các câu hỏi cần phải được phân tích đánh giá và điều chỉnh trước khi đưa vào sửdụng. Việc phân tích, đánh giá đề thi TNKQ hiện nay thường được thực hiện dựa trên lí thuyếttrắc nghiệm cổ điển và lí thuyết ứng đáp câu hỏi (hay còn gọi là lí thuyết trắc nghiệm hiện đại)thông qua các phần mềm chuyên dụng. Trong thời gian gần đây, ở Việt Nam, vấn đề này đãđược một số nhà nghiên cứu quan tâm và thực hiện qua một số nghiên cứu với nhữngphương pháp khác nhau, như: sử dụng phương pháp PROX (Nguyen, & Nguyen, 2006), sửdụng các phần mềm Quest/ConQuest (Nguyen, 2008; Bui, 2017; Nguyen, & Nguyen,2020), sử dụng phương pháp lấy mẫu GIBB (Le et al., 2017), sử dụng phần mềm R (Doanet al., 2016), sử dụng bảng SP/GSP và phương pháp ROC thông qua phần mềm MATLAB(Nguyen, & Du, 2015; Nguyen, 2017). Mỗi phần mềm được sử dụng trong các nghiên cứuđều có ưu điểm khác nhau và cùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phần mềm IATA Lí thuyết trắc nghiệm cổ điển Lí thuyết ứng đáp câu hỏi Đánh giá kết quả học tậpTài liệu có liên quan:
-
3 trang 227 0 0
-
231 trang 86 0 0
-
6 trang 77 0 0
-
11 trang 54 0 0
-
11 trang 46 0 0
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH24: Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học
47 trang 45 0 0 -
34 trang 40 0 0
-
5 trang 35 1 0
-
10 trang 34 0 0
-
9 trang 31 0 0