
Phân vùng sử dụng hợp lý mặt nước Hồ Lắk, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 735.47 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phân vùng sử dụng hợp lý mặt nước Hồ Lắk, tỉnh Đắk Lắk giới thiệu kết quả phân vùng sử dụng mặt nước Hồ Lắk phục vụ cho mục tiêu sử dụng tổng hợp, đa ngành và bền vững. Kết quả nghiên cứu đã phân chia Hồ Lắk thành 4 khu vực chính bao gồm: Khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, khu vực phục hồi sinh thái - hạn chế khai thác thủy sản, khu vực phát triển, khu vực nuôi trồng thủy sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân vùng sử dụng hợp lý mặt nước Hồ Lắk, tỉnh Đắk LắkThe fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 PHÂN VÙNG SỬ DỤNG H P LÝ MẶT NƯỚC HỒ LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK Từ Thanh Trí, Nguyễn Huy Anh Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh Email: anhnh@hcmunre.edu.vn TÓM TẮT Hồ Lắk có diện tích khoảng 620ha thuộc huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Đây là hồ nước ngọt códiện tích lớn nhất tỉnh, có tiềm năng thủy sản lớn. Nghề khai thác thủy sản ở đây đã có từ khá lâu.Trong những năm gần đây do sự gia tăng cường độ khai thác và việc sử dụng ngư cụ hủy diệt trànlan nên sản lượng khai thác suy giảm nghiêm trọng. Thêm vào đó hiện nay ở Hồ Lắk có nhiều quyhoạch chồng chéo nên ảnh hưởng lớn nghề khai thác thủy sản cũng như quản lý, bảo vệ đa dạngsinh học ở đây. Bài báo giới thiệu kết quả phân vùng sử dụng mặt nước Hồ Lắk phục vụ cho mụctiêu sử dụng tổng hợp, đa ngành và bền vững. Kết quả nghiên cứu đã phân chia Hồ Lắk thành 4 khuvực chính bao gồm: khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, khu vực phục hồi sinh thái - hạn chế khai thácthủy sản, khu vực phát triển, khu vực nuôi trồng thủy sản. Đây là cơ sở giúp thực hiện phương ánđồng quản lý, nhằm duy trì ổn định nguồn lợi thủy sản và cải thiện đời sống cho cộng động ngư dânđồng thời khai thác sử dụng mặt nước Hồ Lắk một cách hợp lý. Từ khóa: phân vùng, sử dụng hợp lý mặt nước, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Hồ Lắk. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Lắk nằm bên thị trấn Liên Sơn thuộc huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk, cạnh tuyến đường QL27nối từ Tp Buôn Ma Thuột đến Đà Lạt, cách Tp Buôn Ma Thuột khoảng 50 km về phía nam. Đây làhồ nước ngọt lớn nhất Tây Nguyên (hơn cả Biển Hồ, Gia Lai). Hồ Nằm ở độ cao 420 m so với mựcnước biển [1]. Hồ liên hệ với sông Krông Ana qua suối Đắk Phơi và sông Krông Nô qua suối ĐắkLiêng, xung quanh hồ được bao bọc bởi các dãy đồi, núi cao trung bình 500-600 m [2]. Hồ Lắk được xem là một trong những thắng cảnh đẹp nhất Tây Nguyên. Nơi đây không nhữngcó hệ động, thực vật phong phú mà còn có các buôn làng của người M‟Nông (buôn Jun, buônM‟Liêng), biệt điện của vua Bảo Đại. Chính vì vậy khu vực Hồ Lắk vừa có giá trị về đa dạng sinhhọc vừa có giá trị về lịch sử, văn hóa, du lịch. Hồ Lắk có diện tích khoảng 620 ha thuộc huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk [2, 3]. Đây là hồ nước ngọtcó diện tích lớn nhất tỉnh, có tiềm năng thủy sản lớn, là ngư trường khai thác của cộng đồng ngườidân sống xung quanh hồ. Nghề khai thác thủy sản ở đây đã có từ khá lâu, chủ yếu là các nghề khaithác thủ công. Trong những năm gần đây do sự gia tăng cường độ khai thác và việc sử dụng ngư cụhủy diệt tràn lan nên sản lượng khai thác suy giảm nghiêm trọng. Thêm vào đó hiện nay ở Hồ Lắkcó nhiều quy hoạch chồng chéo (quy hoạch đa dạng sinh học, quy hoạch du lịch, thủy sản, sử dụngđất) nên ảnh hưởng lớn nghề khai thác thủy sản cũng như quản lý, bảo vệ đa dạng sinh học ở đây. Trước tình trạng trên, việc nghiên cứu phân vùng sử dụng mặt nước Hồ Lắk cho nhiệm vụđồng quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Với mục tiêu nhằmxây dựng cơ sở khoa học cho nhiệm vụ duy trì bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, kết hợp bảotồn đa dạng sinh học, môi trường Hồ Lắk đồng thời đáp ứng yêu cầu thực hiện giải pháp đồng quảnlý, sử dụng hợp lý mặt nước Hồ Lắk trong tương lai.428 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: Trong quá trình nghiên cứu, các tài liệu số liệuvề Hồ Lắk đã được thu thập, xử lý tạo ra nguồn số liệu thứ cấp để phục vụ cho mục tiêu phân vùngsử dụng mặt nước Hồ Lắk. Các tài liệu, số liệu được thu thập tại huyện Lắk, Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường Đắk Lắk, Chi cục Nuôi trồng thủy sản Đắk Lắk. - Phương pháp thực địa: Là một phương pháp truyền thống, được sử dụng rộng rãi trongnghiên cứu phân vùng lãnh thổ nói chung, phân vùng sử dụng mặt nước nói chung. Trong quá trìnhnghiên cứu, phương pháp này luôn được coi trọng nhằm có được cái nhìn thực tế về đặc trưng lãnhthổ. Thời gian nghiên cứu đã tổ chức nhiều đợt khảo sát trên hồ, xung quanh hồ. - Phương pháp điều tra xã hội học: Nghiên cứu đã sử dụng bộ phiếu điều tra dành cho cộngđồng tham gia khai thác, sản xuất trên Hồ Lắk, nhằm làm rõ những thông tin liên quan như: khốilượng khai thác, mùa sinh sản của nguồn lợi thủy sản, những khó khăn, thuận lợi trong việc khaithác thủy sản trên Hồ Lắk. - Phương pháp ứng dụng GIS: Trên cơ sở các dữ liệu địa lý về Hồ Lắk đã được thu thập,nghiên cứu sử dụng các phần mềm GIS như ArcGIS, Mapinfo để biên tập và xây dựng sơ đồ phânvùng mặt nước Hồ Lắk. 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân vùng sử dụng hợp lý mặt nước Hồ Lắk, tỉnh Đắk LắkThe fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 PHÂN VÙNG SỬ DỤNG H P LÝ MẶT NƯỚC HỒ LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK Từ Thanh Trí, Nguyễn Huy Anh Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh Email: anhnh@hcmunre.edu.vn TÓM TẮT Hồ Lắk có diện tích khoảng 620ha thuộc huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Đây là hồ nước ngọt códiện tích lớn nhất tỉnh, có tiềm năng thủy sản lớn. Nghề khai thác thủy sản ở đây đã có từ khá lâu.Trong những năm gần đây do sự gia tăng cường độ khai thác và việc sử dụng ngư cụ hủy diệt trànlan nên sản lượng khai thác suy giảm nghiêm trọng. Thêm vào đó hiện nay ở Hồ Lắk có nhiều quyhoạch chồng chéo nên ảnh hưởng lớn nghề khai thác thủy sản cũng như quản lý, bảo vệ đa dạngsinh học ở đây. Bài báo giới thiệu kết quả phân vùng sử dụng mặt nước Hồ Lắk phục vụ cho mụctiêu sử dụng tổng hợp, đa ngành và bền vững. Kết quả nghiên cứu đã phân chia Hồ Lắk thành 4 khuvực chính bao gồm: khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, khu vực phục hồi sinh thái - hạn chế khai thácthủy sản, khu vực phát triển, khu vực nuôi trồng thủy sản. Đây là cơ sở giúp thực hiện phương ánđồng quản lý, nhằm duy trì ổn định nguồn lợi thủy sản và cải thiện đời sống cho cộng động ngư dânđồng thời khai thác sử dụng mặt nước Hồ Lắk một cách hợp lý. Từ khóa: phân vùng, sử dụng hợp lý mặt nước, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Hồ Lắk. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Lắk nằm bên thị trấn Liên Sơn thuộc huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk, cạnh tuyến đường QL27nối từ Tp Buôn Ma Thuột đến Đà Lạt, cách Tp Buôn Ma Thuột khoảng 50 km về phía nam. Đây làhồ nước ngọt lớn nhất Tây Nguyên (hơn cả Biển Hồ, Gia Lai). Hồ Nằm ở độ cao 420 m so với mựcnước biển [1]. Hồ liên hệ với sông Krông Ana qua suối Đắk Phơi và sông Krông Nô qua suối ĐắkLiêng, xung quanh hồ được bao bọc bởi các dãy đồi, núi cao trung bình 500-600 m [2]. Hồ Lắk được xem là một trong những thắng cảnh đẹp nhất Tây Nguyên. Nơi đây không nhữngcó hệ động, thực vật phong phú mà còn có các buôn làng của người M‟Nông (buôn Jun, buônM‟Liêng), biệt điện của vua Bảo Đại. Chính vì vậy khu vực Hồ Lắk vừa có giá trị về đa dạng sinhhọc vừa có giá trị về lịch sử, văn hóa, du lịch. Hồ Lắk có diện tích khoảng 620 ha thuộc huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk [2, 3]. Đây là hồ nước ngọtcó diện tích lớn nhất tỉnh, có tiềm năng thủy sản lớn, là ngư trường khai thác của cộng đồng ngườidân sống xung quanh hồ. Nghề khai thác thủy sản ở đây đã có từ khá lâu, chủ yếu là các nghề khaithác thủ công. Trong những năm gần đây do sự gia tăng cường độ khai thác và việc sử dụng ngư cụhủy diệt tràn lan nên sản lượng khai thác suy giảm nghiêm trọng. Thêm vào đó hiện nay ở Hồ Lắkcó nhiều quy hoạch chồng chéo (quy hoạch đa dạng sinh học, quy hoạch du lịch, thủy sản, sử dụngđất) nên ảnh hưởng lớn nghề khai thác thủy sản cũng như quản lý, bảo vệ đa dạng sinh học ở đây. Trước tình trạng trên, việc nghiên cứu phân vùng sử dụng mặt nước Hồ Lắk cho nhiệm vụđồng quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Với mục tiêu nhằmxây dựng cơ sở khoa học cho nhiệm vụ duy trì bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, kết hợp bảotồn đa dạng sinh học, môi trường Hồ Lắk đồng thời đáp ứng yêu cầu thực hiện giải pháp đồng quảnlý, sử dụng hợp lý mặt nước Hồ Lắk trong tương lai.428 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: Trong quá trình nghiên cứu, các tài liệu số liệuvề Hồ Lắk đã được thu thập, xử lý tạo ra nguồn số liệu thứ cấp để phục vụ cho mục tiêu phân vùngsử dụng mặt nước Hồ Lắk. Các tài liệu, số liệu được thu thập tại huyện Lắk, Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường Đắk Lắk, Chi cục Nuôi trồng thủy sản Đắk Lắk. - Phương pháp thực địa: Là một phương pháp truyền thống, được sử dụng rộng rãi trongnghiên cứu phân vùng lãnh thổ nói chung, phân vùng sử dụng mặt nước nói chung. Trong quá trìnhnghiên cứu, phương pháp này luôn được coi trọng nhằm có được cái nhìn thực tế về đặc trưng lãnhthổ. Thời gian nghiên cứu đã tổ chức nhiều đợt khảo sát trên hồ, xung quanh hồ. - Phương pháp điều tra xã hội học: Nghiên cứu đã sử dụng bộ phiếu điều tra dành cho cộngđồng tham gia khai thác, sản xuất trên Hồ Lắk, nhằm làm rõ những thông tin liên quan như: khốilượng khai thác, mùa sinh sản của nguồn lợi thủy sản, những khó khăn, thuận lợi trong việc khaithác thủy sản trên Hồ Lắk. - Phương pháp ứng dụng GIS: Trên cơ sở các dữ liệu địa lý về Hồ Lắk đã được thu thập,nghiên cứu sử dụng các phần mềm GIS như ArcGIS, Mapinfo để biên tập và xây dựng sơ đồ phânvùng mặt nước Hồ Lắk. 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học môi trường Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nuôi trồng thủy sản Nghề khai thác thủy sản Bảo vệ đa dạng sinh họcTài liệu có liên quan:
-
Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT
26 trang 392 0 0 -
78 trang 369 3 0
-
53 trang 366 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 308 0 0 -
12 trang 301 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 233 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 212 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 184 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
56 trang 164 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 163 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 151 0 0 -
117 trang 149 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 149 0 0 -
66 trang 148 0 0