Pháp lệnh thú y của Ủy Ban thường vụ Quốc hội số 18/2004/PLUBTVQH11
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pháp lệnh thú y của Ủy Ban thường vụ Quốc hội số 18/2004/PLUBTVQH11 ngày 29 tháng 4 năm 2004 về thú y; pháp lệnh này quy định về phòng bệnh, chữa bệnh cho động vật, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y; hành nghề thú y.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp lệnh thú y của Ủy Ban thường vụ Quốc hội số 18/2004/PLUBTVQH11 PHÁP LỆNH THÚ Y CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 18/2004/PL- UBTVQH11 NGÀY 29 THÁNG 4 NĂM 2004 VỀ THÚ Y Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Căn cứ vào Nghị quyết số 21/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4 về Chương trình xây dựng luật, pháplệnh năm 2004; Pháp lệnh này quy định về thú y. CHƯ ƠNG I NHỮ NG Q UY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh này quy định về phòng bệnh, chữa bệnh cho động vật,chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểmsoát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinhhọc, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y; hành nghề thú y. Điều 2. Đối tượng áp dụng Pháp lệnh này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cánhân nước ngoài có hoạt động liên quan đến thú y trên lãnh thổ Việt Nam. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Pháplệnh này thì áp dụng điều ước quốc tế đó. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Động vật là các loài thú, cầm, bò sát, ong, tằm và các loài côn trùngkhác; động vật lưỡng cư; cá, giáp xác, nhuyễn thể, động vật có vú sốngdưới nước và các loài động vật thủy sinh khác. 2. Sản phẩm động vật là thịt, trứng, sữa, mật ong, sáp ong, sữa ongchúa, tinh dịch, phôi động vật, huyết, nội tạng, da, lông, xương, sừng, ngà,móng, các sản phẩm khác có nguồn gốc từ động vật. 3. Sơ chế động vật, sản phẩm động vật là công việc sau đánh bắt, giếtmổ, bao gồm pha, lóc, làm khô, đông lạnh, đóng gói động vật, sản phẩmđộng vật. 4. Hoạt động thú y là công tác quản lý nhà nước về thú y và các hoạtđộng phòng bệnh, chữa bệnh cho động vật, chống dịch bệnh động vật;kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật; kiểmtra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóachất dùng trong thú y; hành nghề thú y. 5. Vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật là vùng, cơ sở được xácđịnh mà ở đó không xảy ra bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thuộc Danh mụccác bệnh phải công bố dịch trong một khoảng thời gian quy định cho từngbệnh, từng loài động vật và hoạt động thú y trong vùng, cơ sở đó bảo đảmkiểm soát được dịch bệnh. 6. Dịch bệnh động vật là một bệnh truyền nhiễm thuộc Danh mục cácbệnh phải công bố dịch hoặc Danh mục các bệnh nguy hiểm của động vậtlàm động vật mắc bệnh, chết nhiều hoặc làm lây lan trong một hoặc nhiềuvùng. 7. Ổ dịch động vật là nơi đang có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm củađộng vật thuộc Danh mục các bệnh phải công bố dịch hoặc Danh mục cácbệnh nguy hiểm của động vật. 8. Vùng có dịch là vùng có nhiều ổ dịch đã được cơ quan thú y cóthẩm quyền xác định. 9. Vùng bị dịch uy hiếp là vùng ngoại vi bao quanh vùng có dịch hoặcvùng tiếp giáp với vùng có dịch ở biên giới của nước láng giềng đã đượccơ quan thú y có thẩm quyền xác định trong phạm vi nhất định tuỳ theotừng bệnh. 10. Vùng đệm là vùng ngoại vi bao quanh vùng bị dịch uy hiếp đãđược cơ quan thú y có thẩm quyền xác định trong phạm vi nhất định tuỳtheo từng bệnh. 11. Danh mục các bệnh phải công bố dịch (Danh mục A) là danh mụccác bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của động vật, gây thiệt hại lớn về kinh tếhoặc có khả năng lây lan sang người, bắt buộc phải công bố khi có dịch. 12. Danh mục các bệnh nguy hiểm của động vật (Danh mục B) là danhmục các bệnh do vi sinh vật, ký sinh trùng gây ra cho động vật, có khảnăng lây lan rộng, có thể lây sang người. 13. Tiêu chuẩn vệ sinh thú y là các chỉ tiêu kỹ thuật về vệ sinh thú yđáp ứng yêu cầu bảo vệ và phát triển động vật, không gây hại cho sứckhỏe con người và không gây ô nhiễm môi trường. 14. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật là việc thực hiện các biệnpháp chẩn đoán, xét nghiệm động vật, sản phẩm động vật để phát hiện đốitượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật. 15. Đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật là các yếu tố gâybệnh, gây hại cho sức khoẻ con người, động vật, bao gồm các vi sinh vật,ký sinh trùng, trứng và ấu trùng của ký sinh trùng; chất nội tiết, chất độc,chất tồn dư; các loài động vật gây hại cho người, động vật, môi trường, hệsinh thái. 16. Kiểm soát giết mổ động vật là việc kiểm tra, xét nghiệm để pháthiện đối tượng kiểm soát giết mổ động vật trước, trong và sau khi giết mổ. 17. Đối tượng kiểm soát giết mổ động vật là các yếu tố gây bệnh chođộng vật, có hại cho sức khoẻ con người, bao gồm các vi sinh vật, ký sinhtrùng, trứng và ấu trùng của ký sinh trùng. 18. Kiểm tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp lệnh thú y của Ủy Ban thường vụ Quốc hội số 18/2004/PLUBTVQH11 PHÁP LỆNH THÚ Y CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 18/2004/PL- UBTVQH11 NGÀY 29 THÁNG 4 NĂM 2004 VỀ THÚ Y Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Căn cứ vào Nghị quyết số 21/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4 về Chương trình xây dựng luật, pháplệnh năm 2004; Pháp lệnh này quy định về thú y. CHƯ ƠNG I NHỮ NG Q UY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh này quy định về phòng bệnh, chữa bệnh cho động vật,chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểmsoát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinhhọc, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y; hành nghề thú y. Điều 2. Đối tượng áp dụng Pháp lệnh này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cánhân nước ngoài có hoạt động liên quan đến thú y trên lãnh thổ Việt Nam. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Pháplệnh này thì áp dụng điều ước quốc tế đó. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Động vật là các loài thú, cầm, bò sát, ong, tằm và các loài côn trùngkhác; động vật lưỡng cư; cá, giáp xác, nhuyễn thể, động vật có vú sốngdưới nước và các loài động vật thủy sinh khác. 2. Sản phẩm động vật là thịt, trứng, sữa, mật ong, sáp ong, sữa ongchúa, tinh dịch, phôi động vật, huyết, nội tạng, da, lông, xương, sừng, ngà,móng, các sản phẩm khác có nguồn gốc từ động vật. 3. Sơ chế động vật, sản phẩm động vật là công việc sau đánh bắt, giếtmổ, bao gồm pha, lóc, làm khô, đông lạnh, đóng gói động vật, sản phẩmđộng vật. 4. Hoạt động thú y là công tác quản lý nhà nước về thú y và các hoạtđộng phòng bệnh, chữa bệnh cho động vật, chống dịch bệnh động vật;kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật; kiểmtra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóachất dùng trong thú y; hành nghề thú y. 5. Vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật là vùng, cơ sở được xácđịnh mà ở đó không xảy ra bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thuộc Danh mụccác bệnh phải công bố dịch trong một khoảng thời gian quy định cho từngbệnh, từng loài động vật và hoạt động thú y trong vùng, cơ sở đó bảo đảmkiểm soát được dịch bệnh. 6. Dịch bệnh động vật là một bệnh truyền nhiễm thuộc Danh mục cácbệnh phải công bố dịch hoặc Danh mục các bệnh nguy hiểm của động vậtlàm động vật mắc bệnh, chết nhiều hoặc làm lây lan trong một hoặc nhiềuvùng. 7. Ổ dịch động vật là nơi đang có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm củađộng vật thuộc Danh mục các bệnh phải công bố dịch hoặc Danh mục cácbệnh nguy hiểm của động vật. 8. Vùng có dịch là vùng có nhiều ổ dịch đã được cơ quan thú y cóthẩm quyền xác định. 9. Vùng bị dịch uy hiếp là vùng ngoại vi bao quanh vùng có dịch hoặcvùng tiếp giáp với vùng có dịch ở biên giới của nước láng giềng đã đượccơ quan thú y có thẩm quyền xác định trong phạm vi nhất định tuỳ theotừng bệnh. 10. Vùng đệm là vùng ngoại vi bao quanh vùng bị dịch uy hiếp đãđược cơ quan thú y có thẩm quyền xác định trong phạm vi nhất định tuỳtheo từng bệnh. 11. Danh mục các bệnh phải công bố dịch (Danh mục A) là danh mụccác bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của động vật, gây thiệt hại lớn về kinh tếhoặc có khả năng lây lan sang người, bắt buộc phải công bố khi có dịch. 12. Danh mục các bệnh nguy hiểm của động vật (Danh mục B) là danhmục các bệnh do vi sinh vật, ký sinh trùng gây ra cho động vật, có khảnăng lây lan rộng, có thể lây sang người. 13. Tiêu chuẩn vệ sinh thú y là các chỉ tiêu kỹ thuật về vệ sinh thú yđáp ứng yêu cầu bảo vệ và phát triển động vật, không gây hại cho sứckhỏe con người và không gây ô nhiễm môi trường. 14. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật là việc thực hiện các biệnpháp chẩn đoán, xét nghiệm động vật, sản phẩm động vật để phát hiện đốitượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật. 15. Đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật là các yếu tố gâybệnh, gây hại cho sức khoẻ con người, động vật, bao gồm các vi sinh vật,ký sinh trùng, trứng và ấu trùng của ký sinh trùng; chất nội tiết, chất độc,chất tồn dư; các loài động vật gây hại cho người, động vật, môi trường, hệsinh thái. 16. Kiểm soát giết mổ động vật là việc kiểm tra, xét nghiệm để pháthiện đối tượng kiểm soát giết mổ động vật trước, trong và sau khi giết mổ. 17. Đối tượng kiểm soát giết mổ động vật là các yếu tố gây bệnh chođộng vật, có hại cho sức khoẻ con người, bao gồm các vi sinh vật, ký sinhtrùng, trứng và ấu trùng của ký sinh trùng. 18. Kiểm tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp lệnh thú y Phòng bệnh cho thú y Quy định chữa bệnh cho động vật Chống dịch bệnh động vật Kiểm dịch động vật Sản phẩm động vật Kiểm soát giết mổ Kiểm tra vệ sinh thú yTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thú y (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Trung cấp Trường Sơn, Đắk Lắk
46 trang 103 0 0 -
18 trang 74 0 0
-
Quyết định số 910/QĐ-UBND 2013
5 trang 41 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Kiểm nghiệm thú sản (Dùng cho ngành Chăn nuôi thú y)
9 trang 36 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Luật Thú y
9 trang 36 0 0 -
42 trang 33 0 0
-
Hiệp Định về Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm và Kiểm Dịch Động Thực Vật
20 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Luật Thú y
11 trang 29 0 0 -
Thông tư số 11/2019/TT-BNNPTNT
3 trang 26 0 0 -
Giáo trình Kiểm tra vệ sinh thú y: Phần 1
109 trang 25 0 0