
Pháp luật cần bảo vệ cả đối với Nhãn hiệu không đăng ký. Một góc nhìn từ luật Mỹ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.71 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với việc so sánh với các quy định của pháp luật Mỹ, bài viết sẽ đưa ra một góc nhìn khá khách quan đối với các bất cập trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nước ta. Đồng thời, từ đó, bài viết sẽ đưa ra một số gợi ý, kiến nghị nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hiện hành trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, cũng như bảo hộ nhãn hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật cần bảo vệ cả đối với Nhãn hiệu không đăng ký. Một góc nhìn từ luật MỹTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 69CHUYÊN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 1, SỐ Q5 - 2017 Pháp luật cần bảo vệ cả đối với Nhãn hiệu không đăng ký. Một góc nhìn từ luật Mỹ Trần Đức Tuấn chưa tạo ra được các tiền lệ mang tính chuẩn mực Tóm tắt—Nhãn hiệu là kết quả của sự sáng tạo, là để các chủ thể hành xử. Việc vi phạm nhãn hiệu“tài sản” sống còn của nhiều doanh nghiệp. Việc bảo xảy ra khá nhiều.hộ nhãn hiệu bằng các quy định của pháp luật khôngchỉ giúp doanh nghiệp bảo vệ các quyền và lợi ích Trước hết, bài viết khái quát các quy định pháphợp pháp của mình, mà còn giúp người tiêu dùng dễ luật cơ bản liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu, đặcdàng tìm kiếm được các sản phẩm mà họ tìm kiếm. Ở biệt là các nội dung còn bất cập thông qua việc sonước ta, mặc dù đã có những văn bản pháp luật quy sánh với pháp luật của Mỹ. Sau đó, bài viết đưa rađịnh nhằm bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung và nhãnhiệu nói chung, tuy nhiên, cũng còn nhiều bất cập, một số nhận định, giải pháp nhằm hoàn thiệnđặc biệt là quy trình tố tụng, kinh nghiệm giải quyết khuôn khổ pháp lý nhằm bảo hộ nhãn hiệu đượcvà các chế tài phạt, bồi thường thiệt hại chưa đủ sức tốt hơn..răn đe. Với việc so sánh với các quy định của pháp luật 2 KHÁI QUÁT CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬTMỹ, bài viết sẽ đưa ra một góc nhìn khá khách quan VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘđối với các bất cập trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở NHÃN HIỆUnước ta. Đồng thời, từ đó, bài viết sẽ đưa ra một sốgợi ý, kiến nghị nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 2.1 Tại sao nhãn hiệu cần được bảo hộ bởi pháphiện hành trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, cũng như luật?bảo hộ nhãn hiệu. Mục đích của các quy định pháp luật về bảo hộ Từ khóa—Nhãn hiệu, bảo hộ, sở hữu trí tuệ, phạt nhãn hiệu là nhằm bảo vệ uy tín, danh tiếng chovi phạm, pháp luật, Việt Nam, Mỹ doanh nghiệp, và giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận ra nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ mà họ mua. Nhờ việc ngăn chặn người khác sao chép 1 GIỚI THIỆU CHUNG nhãn hiệu, mà người tiêu dùng giảm các chi phí và hãn hiệu có giá trị rất quan trọng đối với thời gian trong mua sắm, doanh nghiệp có đượcN doanh nghiệp. Sự tồn vong hay hưng thịnhcủa nhiều doanh nghiệp phụ thuộc vào nhãn hiệu. người tiêu dùng tiềm năng. Nhãn hiệu giúp phân biệt cùng loại sản phẩm của doanh nghiệp này vớiDo vậy, việc bảo hộ hay bảo vệ nhãn hiệu tránh sự doanh nghiệp khác. Từ đó, các doanh nghiệp sẽvi phạm là hết sức quan trọng. Mặc dù, nước ta đã chú trọng đầu tư, sáng tạo để đưa ra các sản phẩmcó Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi và có chất lượng, tạo ra các nhãn hiệu nổi tiếng, nângbổ sung năm 2009) và nhiều văn bản hướng dẫn cao sức cạnh tranh so với các đối thủ.thi hành, tuy nhiên, trên thực tế, việc giải quyết cáctranh chấp liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu cũng 2.2 Quy định chung về nhãn hiệu và bảo hộ nhãnđang gặp nhiều khó khăn, cả về quy trình tố tụng hiệucòn rườm rà, tốn nhiều thời gian, công sức; cũng Khoản 16 Điều 3 của Luật sở hữu trí tuệ đưa ranhư cách thức nhìn nhận vấn đề luật nội dung và khái niệm nhãn hiệu. Theo đó, nhãn hiệu là dấuviệc áp dụng còn nhiều cách hiểu khác nhau. Dẫn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của cáctới việc giải quyết chưa được thấu đáo. Từ đó, tổ chức, cá nhân khác nhau. Dấu hiệu ở đây được hiểu là từ ngữ hoặc hình ảnh, logo để phân biệt các Bài nhận ngày 18 tháng 12 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa hàng hóa, dịch vụ.ngày 25 tháng 01 năm 2016. Tác giả Trần Đức Tuấn, Trường Đại học Kinh tế - Tuy nhiên, nhãn hiệu chỉ được bảo hộ khi đápLuật, ĐHQG-HCM (e-mail: tuantd@uel.edu.vn). 70 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS – LAW AND MANAGEMENT, Vol 1, No Q5 - 2017ứng đủ các điều kiện: (i) là dấu hiệu nhìn thấy Đối với nhãn hiệu, việc quy định cũng chỉ dừng lạiđược dưới dạng chữ cái, từ ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật cần bảo vệ cả đối với Nhãn hiệu không đăng ký. Một góc nhìn từ luật MỹTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 69CHUYÊN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 1, SỐ Q5 - 2017 Pháp luật cần bảo vệ cả đối với Nhãn hiệu không đăng ký. Một góc nhìn từ luật Mỹ Trần Đức Tuấn chưa tạo ra được các tiền lệ mang tính chuẩn mực Tóm tắt—Nhãn hiệu là kết quả của sự sáng tạo, là để các chủ thể hành xử. Việc vi phạm nhãn hiệu“tài sản” sống còn của nhiều doanh nghiệp. Việc bảo xảy ra khá nhiều.hộ nhãn hiệu bằng các quy định của pháp luật khôngchỉ giúp doanh nghiệp bảo vệ các quyền và lợi ích Trước hết, bài viết khái quát các quy định pháphợp pháp của mình, mà còn giúp người tiêu dùng dễ luật cơ bản liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu, đặcdàng tìm kiếm được các sản phẩm mà họ tìm kiếm. Ở biệt là các nội dung còn bất cập thông qua việc sonước ta, mặc dù đã có những văn bản pháp luật quy sánh với pháp luật của Mỹ. Sau đó, bài viết đưa rađịnh nhằm bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung và nhãnhiệu nói chung, tuy nhiên, cũng còn nhiều bất cập, một số nhận định, giải pháp nhằm hoàn thiệnđặc biệt là quy trình tố tụng, kinh nghiệm giải quyết khuôn khổ pháp lý nhằm bảo hộ nhãn hiệu đượcvà các chế tài phạt, bồi thường thiệt hại chưa đủ sức tốt hơn..răn đe. Với việc so sánh với các quy định của pháp luật 2 KHÁI QUÁT CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬTMỹ, bài viết sẽ đưa ra một góc nhìn khá khách quan VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘđối với các bất cập trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở NHÃN HIỆUnước ta. Đồng thời, từ đó, bài viết sẽ đưa ra một sốgợi ý, kiến nghị nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 2.1 Tại sao nhãn hiệu cần được bảo hộ bởi pháphiện hành trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, cũng như luật?bảo hộ nhãn hiệu. Mục đích của các quy định pháp luật về bảo hộ Từ khóa—Nhãn hiệu, bảo hộ, sở hữu trí tuệ, phạt nhãn hiệu là nhằm bảo vệ uy tín, danh tiếng chovi phạm, pháp luật, Việt Nam, Mỹ doanh nghiệp, và giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận ra nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ mà họ mua. Nhờ việc ngăn chặn người khác sao chép 1 GIỚI THIỆU CHUNG nhãn hiệu, mà người tiêu dùng giảm các chi phí và hãn hiệu có giá trị rất quan trọng đối với thời gian trong mua sắm, doanh nghiệp có đượcN doanh nghiệp. Sự tồn vong hay hưng thịnhcủa nhiều doanh nghiệp phụ thuộc vào nhãn hiệu. người tiêu dùng tiềm năng. Nhãn hiệu giúp phân biệt cùng loại sản phẩm của doanh nghiệp này vớiDo vậy, việc bảo hộ hay bảo vệ nhãn hiệu tránh sự doanh nghiệp khác. Từ đó, các doanh nghiệp sẽvi phạm là hết sức quan trọng. Mặc dù, nước ta đã chú trọng đầu tư, sáng tạo để đưa ra các sản phẩmcó Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi và có chất lượng, tạo ra các nhãn hiệu nổi tiếng, nângbổ sung năm 2009) và nhiều văn bản hướng dẫn cao sức cạnh tranh so với các đối thủ.thi hành, tuy nhiên, trên thực tế, việc giải quyết cáctranh chấp liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu cũng 2.2 Quy định chung về nhãn hiệu và bảo hộ nhãnđang gặp nhiều khó khăn, cả về quy trình tố tụng hiệucòn rườm rà, tốn nhiều thời gian, công sức; cũng Khoản 16 Điều 3 của Luật sở hữu trí tuệ đưa ranhư cách thức nhìn nhận vấn đề luật nội dung và khái niệm nhãn hiệu. Theo đó, nhãn hiệu là dấuviệc áp dụng còn nhiều cách hiểu khác nhau. Dẫn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của cáctới việc giải quyết chưa được thấu đáo. Từ đó, tổ chức, cá nhân khác nhau. Dấu hiệu ở đây được hiểu là từ ngữ hoặc hình ảnh, logo để phân biệt các Bài nhận ngày 18 tháng 12 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa hàng hóa, dịch vụ.ngày 25 tháng 01 năm 2016. Tác giả Trần Đức Tuấn, Trường Đại học Kinh tế - Tuy nhiên, nhãn hiệu chỉ được bảo hộ khi đápLuật, ĐHQG-HCM (e-mail: tuantd@uel.edu.vn). 70 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS – LAW AND MANAGEMENT, Vol 1, No Q5 - 2017ứng đủ các điều kiện: (i) là dấu hiệu nhìn thấy Đối với nhãn hiệu, việc quy định cũng chỉ dừng lạiđược dưới dạng chữ cái, từ ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật cần bảo vệ Nhãn hiệu không đăng ký Sở hữu trí tuệ Phạt vi phạm Bảo hộ sở hữu trí tuệ Khuôn khổ pháp lýTài liệu có liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0 -
Văn bản về Luật sở hữu trí tuệ
48 trang 177 0 0 -
4 trang 140 0 0
-
14 trang 83 0 0
-
Tiểu luận: Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh - hội nhập
39 trang 81 0 0 -
0 trang 79 0 0
-
0 trang 72 0 0
-
8 trang 71 0 0
-
Quyết định số 70/2000/QĐ-UB-DA
2 trang 69 0 0 -
BIỂU MẪU: TỜ KHAI ĐĂNG KÝ THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN
5 trang 67 0 0 -
5 trang 65 0 0
-
Pháp luật về gọi vốn cộng đồng (crowdfunding): Kinh nghiệm quốc tế và một số lưu ý đối với Việt Nam
15 trang 62 0 0 -
Thông tư số 2345/1998/TT-BKHCNMT
12 trang 60 0 0 -
12 trang 59 0 0
-
Bài dự thi: Tìm hiểu Luật Phòng, chống ma túy
7 trang 54 0 0 -
26 trang 53 0 0
-
2 trang 53 0 0
-
3 trang 52 0 0
-
96 trang 51 0 0
-
5 trang 50 0 0