Danh mục tài liệu

Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp trình bày những ưu điểm trong quy định pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay; Những hạn chế trong quy định pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay; Giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp tạp chí việt nam hội nhập PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP @ Đoàn Thái An K28 Cao học Ngành Lý luận và Lịch sử Nhà nước và Pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tóm tắt: Ở Việt Nam, đã đạt được nhiều tiến bộ trong việc thực hiện quyền trẻ em. Trong xã hội, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hoặc có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt cần được hỗ trợ về nhiều mặt để vươn lên. Những biện pháp nhằm thúc đẩy thực hiện quyền trẻ em, giảm nghèo đói và bất bình đẳng trong xã hội, Việc thực hiện này có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều ở tính toàn diện, đầy đủ, khả thi và thống nhất của hệ thống quy định pháp luật. Đây là công cụ hữu hiệu nhằm tăng cường thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Từ khoá: Trợ giúp xã hội; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Đặt vấn đề thực hiện các hoạt động trợ giúp xã hội Trợ giúp xã hội (TGXH) là sự giúp đỡ (TGXH) là ban hành và bảo đảm thực hiện của Nhà nước và cộng đồng đối với những các quy phạm pháp luật (QPPL) về TGXH. cá nhân, gia đình hoặc nhóm xã hội yếu thế, Pháp luật về TGXH đối với trẻ em có hoàn bị tổn thương nhằm bảo đảm thực hiện các cảnh đặc biệt là hệ thống các quy tắc xử quyền cơ bản của công dân, đạt được mức sự chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa sống tối thiểu và ổn định cuộc sống, hòa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội phát nhập cộng đồng. TGXH đối với trẻ em có sinh trong lĩnh vực tổ chức và thực hiện hoàn cảnh đặc biệt là sự đảm bảo của Nhà TGXH đối với các nhóm trẻ em có hoàn nước và cộng đồng về các điều kiện sinh cảnh đặc biệt về thể chất, tinh thần và điều sống thiết yếu bằng các hình thức và biện kiện sống nhằm giảm bớt những khó khăn, pháp khác nhau đối với các nhóm trẻ em bảo đảm thực hiện quyền TGXH, đạt được trong xã hội khi họ rơi vào hoàn cảnh rủi mức sống tối thiểu và ổn định cuộc sống, ro, bất hạnh, nghèo đói, yếu thế hoặc hẫng hòa nhập cộng đồng. hụt trong cuộc sống mà bản thân có thể Nội dung không được sống cùng với gia đình ở mức Những ưu điểm trong quy định pháp tối thiểu. luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có Công cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay 66 số 303 - tháng 6/2023 nghiên cứu trao đổi Thứ nhất, về tính toàn diện. Có thể khẳng định đây là điểm tiến bộ lớn Quy định pháp luật về TGXH thường nhất của chính sách, pháp luật về TGXH xuyên đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc hiện nay so với giai đoạn trước. biệt (TECHCĐB) đảm bảo đầy đủ, toàn Thứ hai, về tính khoa học và khả thi. diện. Pháp luật về TGXH đã quy định đầy Quyền cơ bản của trẻ em đã được pháp đủ các nội dung, lĩnh vực của trợ giúp xã luật ghi nhận và bảo đảm thực hiện với nhiều hội như trợ giúp y tế, giáo dục, giáo dục nội dung cụ thể trong Luật Trẻ em năm 2016 nghề nghiệp, phục hồi chức năng, tìm kiếm như: Quyền sống; quyền được khai sinh, có việc làm đối với các nhóm trẻ em gặp rủi họ, tên và có quốc tịch; quyền được chăm ro trong cuộc sống, thúc đẩy việc chủ động sóc sức khỏe; quyền được chăm sóc, nuôi phòng ngừa, can thiệp sớm, loại bỏ những dưỡng; quyền được học tập, giáo dục và nguy cơ cho mọi trẻ em trước khi bị tổn hại. phát triển năng khiếu; quyền được vui chơi, Việc xây dựng pháp luật, chính sách, giải trí; quyền bí mật đời sống riêng tư; chương trình đến từng nhóm đối tượng trẻ quyền được sống chung với cha, mẹ; quyền em yếu thế trong xã hội đã được chuyển được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục; sang xây dựng khung pháp lý toàn diện, quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức như Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ, lao động; quyền được bảo vệ để không bị chăm sóc và giáo dục trẻ em (năm 1991, bạo lực, bỏ mặc, bỏ rơi; quyền được bảo vệ sửa đổi năm 2004); Thủ tướng Chính phủ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính; đã ban hành Quyết định số 267/QĐ-TTg quyền được bảo đảm, an sinh xã hội... Điều ngày 22/2/2011 nhằm phát triển toàn diện này cho thấy, hệ thống pháp luật về TGXH hệ thống bảo vệ trẻ em, trong đó có hoàn thường xuyên đối với TECHCĐB được xây thiện khuôn khổ pháp lý, bao gồm: luật các dựng “theo hướng tiếp cận từ đáp ứng nhu văn bản QPPL dưới luật liên quan đến bảo cầu trẻ em sang đảm bảo quyền cho mọi trẻ vệ trẻ em và các chính sách xã hội; Quyết em trong xã hội”[1;tr.4-8]. Chế độ TGXH định số 1555/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 đã thường xuyên được điều chỉnh theo điều đưa ra khung chương trình, chính sách đầu kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Chế độ tư cho trẻ em trung hạn và dài hạn nhằm TGXH được xác định dựa trên mức sống tối hướng tới một khung chính sách toàn diện thiểu của cộng đồng dân cư để đảm bảo hỗ cho trẻ em và thúc đẩy ...

Tài liệu có liên quan: