Phật giáo và giải thoát luận: Phần 1
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 27.56 MB
Lượt xem: 63
Lượt tải: 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Giải thoát luận Phật giáo của Tiến sĩ triết học Nguyễn Thị Toan khái quát được những lý luận cơ bản về quan niệm giải thoát của Phật giáo nói chung, Phật giáo Việt Nam nói riêng và ảnh hưởng của nó đối với đời sống của người Việt Nam trong lịch sử cũng như hiện nay; từ đó đề xuất một số giải pháp mang tính định hướng cho việc kế thừa có chọn lọc những ảnh hưởng này. Phần 1 sau đây sẽ trình bày về quan niệm giải thoát trong Phật giáo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo và giải thoát luận: Phần 1TS. NGUYỀN THỊ TOANGIÃITHÒÁTLUẬNPHấT GIA© 2.293Mã số: CTQG - 2010 TS. NGUYỄN THỊ TOANTHOÁTLUẬNPHẦT Glẩ©■ H XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA NÀHà Nội -2010 LỜI NHÀ XUẤT BẢN “Giải thoát” là phạm trù trung tâm của giáo lý đạo Phật,một tôn giáo - triết học du nhập vào Việt Nam những năm đầuCông nguyên và dần trở thành một nhân tô góp phần tạo nênđòi sông tinh thần phong phú của ngưòi dân Việt Nam. Theo quan niệm của đạo Phật, giải thoát là xóa bỏ vô minh,dập tắt dục vọng, vượt lên khỏi sự ràng buộc của thế giới hiệntượng, chấm dứt sinh tử luân hồi bằng con đường tu luyện đạođức, mài giũa trí tuệ để nhập Niết bàn - một trạng thái tâmlinh thanh tịch, an lạc, bất sinh, bất diệt, tự do, tự tại. Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay bên cạnh việc đa sô nhândân hiểu chưa đúng hoặc chưa đầy đủ về vấn đề giải thoát trongPhật giáo thì cũng còn không ít kẻ cố tình phủ lên Phật giáonhững sự hư ảo, huyễn hoặc và biến thái thành những giáo pháidị biệt, ngày càng xa rời những chân ý của đạo Phật. Khát vọng “giải thoát” của Phật giáo tuy đẹp đẽ nhưng khòngphải là con đường hiện thực. Đó là con đường bất bạo động, là cuộccách mạng tâm lmh, tu luyện tinh thần, thực hành đạo đức, đi tìmgiải thoát từ sự khai phóng tâm linh ngay trong chiều sâu tâmthức của mỗi con ngưòi. Con đường giải thoát trong hiện thực hiệnnay được mở ra khi có sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin là con đưòng giải phóng bằng cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên và 5chông áp bức xã hội. Phân tích, làm rõ nhũng hạn chẽ, tiêu cực đẻdần khác phục, xóa bỏ; cững như nhận ra những giá trị tích cựccẩn duy trì, phát huy trong giáo lý của đạo Phật nói chung, tronggiải thoát luận nói riêng là việc làm cần thiết hiện nay. Đê góp phần giải quyết vấn để này, Nhà xuất bàn Chính trỊquôc gia xu ất bản cuốn sách Giải thoát luân P hật giáo cuaTiên sĩ triết học Nguyễn Thị Toan. Bàng giọng văn sác sao. lậpluận chặt chẽ, tác giả đã có những phán tích cụ thể. khoa họckhái quát được những lý luận cơ bản vế quan niệm giải thoátcủa Phật giáo nói chung, P hật giáo V iệt N am nói riên g và ảnhhưởng của nó đối với đời sổng của người Việt Nam trong lịch sửcũng như hiện nay; từ đó đề xu ất một sô giải pháp m ang tínhđịnh hướng cho việc kế thừa có chọn lọc những ảnh hưởng này. G iả i t h o á t lu â n P h á t g i á o sẽ là cuốn sách rất bô ích chobạn đọc khi nghiên cứu về Phật giáo nói chung và phạm trù giảithoát nói riêng, đặc biệt là tài liệu cần thiết cho việc dạv và họcở nước ta h iện nay. Xin giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. T hán g 10 năm 2 0 1 0 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA6 MỞ ĐẦU Trong suốt chiều dài lịch sử, n h ân loại đã bển bỉ đấutra n h cho k h á t vọng n h ân văn cao cả - k h á t vọng vượtthoát khỏi những đau khổ của cuộc đòi để đ ạt tối h ạn hphúc, tự do. K hát vọng đó được phản án h trong các họcthuyết xã hội th à n h tư tưởng vể sự giải phóng conngười. Có học th u y ết duy lý, hưóng ngoại tìm con đườnggiải phóng bằng cuộc đấu tra n h chinh phục tự nhiên vàchống áp bức xã hội mà tiêu biểu là tư tưởng giải phóngcon người của chủ nghĩa Mác - Lênin. Có học th u y ế t duycảm, hướng nội đi tìm giải th o át từ sự k h ai phóngnhững năng lực tâm linh ngay trong chiều sâu tâm thứcmỗi con người mà tiêu biểu là quan niệm về giải th o á tcủa P hật giáo. Trong thời kỳ cận - hiện đại, lịch sử có xu hướngthiên về con đường thứ n h ất. Tuy nhiên, thực tế cũngcho thấy, không th ể có sự giải phóng triệ t để nếu conngười không quyết tâm vươn lên cởi trói cho m ình khỏisự lệ thuộc vào chính bản th â n mình bằng nỗ lực tựthân. Trong lịch sử tư tưởng n h ân loại, có một tôn giáo -triế t học đã khai thác khá sâu sắc khía cạnh này và coiđó là cứu cánh trong toàn bộ giáo lý của mình, đó là 7 P h ật giáo. Cách đây 2 500 năm , P h ậ t Thích Ca M âu Niđã chọn g iải thoát làm mục đích tôi h ậu của to àn bộgiáo lý P h ậ t giáo, như nước ngoài biển khơi chỉ có m ột VỊmặn. Q uan niệm về giải th o á t xuyên suốt giáo lý cuađạo P hật, tạo th à n h n ét đặc sắc của tôn giáo - tr iế t họcnày. Q uan niệm đó đã giúp cho P h ậ t giáo trở th à n h mộttôn giáo p h i tôn giáo, không p h ải là sự th a hoá, vongth â n của con người mà trá i lại, tro n g chừng mực n h ấtđịnh nó còn giải th o á t cho con người khỏi sự th a hoá,vong th â n bởi sự k ết tin h và th ă n g hoa nhữ ng giá trịtâm linh cao cả của con người. N ghiên cứu q u an niệm vểgiải th o á t trong P h ậ t giáo sẽ giúp chúng ta hiểu sâ u hơnsự đa dạng của các cách thức, các con đường giải phóngcon ngưòi trong các học th u y êt xã hội. Sự k êt hợp giữagiải th o át bằng hướng nội v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo và giải thoát luận: Phần 1TS. NGUYỀN THỊ TOANGIÃITHÒÁTLUẬNPHấT GIA© 2.293Mã số: CTQG - 2010 TS. NGUYỄN THỊ TOANTHOÁTLUẬNPHẦT Glẩ©■ H XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA NÀHà Nội -2010 LỜI NHÀ XUẤT BẢN “Giải thoát” là phạm trù trung tâm của giáo lý đạo Phật,một tôn giáo - triết học du nhập vào Việt Nam những năm đầuCông nguyên và dần trở thành một nhân tô góp phần tạo nênđòi sông tinh thần phong phú của ngưòi dân Việt Nam. Theo quan niệm của đạo Phật, giải thoát là xóa bỏ vô minh,dập tắt dục vọng, vượt lên khỏi sự ràng buộc của thế giới hiệntượng, chấm dứt sinh tử luân hồi bằng con đường tu luyện đạođức, mài giũa trí tuệ để nhập Niết bàn - một trạng thái tâmlinh thanh tịch, an lạc, bất sinh, bất diệt, tự do, tự tại. Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay bên cạnh việc đa sô nhândân hiểu chưa đúng hoặc chưa đầy đủ về vấn đề giải thoát trongPhật giáo thì cũng còn không ít kẻ cố tình phủ lên Phật giáonhững sự hư ảo, huyễn hoặc và biến thái thành những giáo pháidị biệt, ngày càng xa rời những chân ý của đạo Phật. Khát vọng “giải thoát” của Phật giáo tuy đẹp đẽ nhưng khòngphải là con đường hiện thực. Đó là con đường bất bạo động, là cuộccách mạng tâm lmh, tu luyện tinh thần, thực hành đạo đức, đi tìmgiải thoát từ sự khai phóng tâm linh ngay trong chiều sâu tâmthức của mỗi con ngưòi. Con đường giải thoát trong hiện thực hiệnnay được mở ra khi có sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin là con đưòng giải phóng bằng cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên và 5chông áp bức xã hội. Phân tích, làm rõ nhũng hạn chẽ, tiêu cực đẻdần khác phục, xóa bỏ; cững như nhận ra những giá trị tích cựccẩn duy trì, phát huy trong giáo lý của đạo Phật nói chung, tronggiải thoát luận nói riêng là việc làm cần thiết hiện nay. Đê góp phần giải quyết vấn để này, Nhà xuất bàn Chính trỊquôc gia xu ất bản cuốn sách Giải thoát luân P hật giáo cuaTiên sĩ triết học Nguyễn Thị Toan. Bàng giọng văn sác sao. lậpluận chặt chẽ, tác giả đã có những phán tích cụ thể. khoa họckhái quát được những lý luận cơ bản vế quan niệm giải thoátcủa Phật giáo nói chung, P hật giáo V iệt N am nói riên g và ảnhhưởng của nó đối với đời sổng của người Việt Nam trong lịch sửcũng như hiện nay; từ đó đề xu ất một sô giải pháp m ang tínhđịnh hướng cho việc kế thừa có chọn lọc những ảnh hưởng này. G iả i t h o á t lu â n P h á t g i á o sẽ là cuốn sách rất bô ích chobạn đọc khi nghiên cứu về Phật giáo nói chung và phạm trù giảithoát nói riêng, đặc biệt là tài liệu cần thiết cho việc dạv và họcở nước ta h iện nay. Xin giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. T hán g 10 năm 2 0 1 0 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA6 MỞ ĐẦU Trong suốt chiều dài lịch sử, n h ân loại đã bển bỉ đấutra n h cho k h á t vọng n h ân văn cao cả - k h á t vọng vượtthoát khỏi những đau khổ của cuộc đòi để đ ạt tối h ạn hphúc, tự do. K hát vọng đó được phản án h trong các họcthuyết xã hội th à n h tư tưởng vể sự giải phóng conngười. Có học th u y ết duy lý, hưóng ngoại tìm con đườnggiải phóng bằng cuộc đấu tra n h chinh phục tự nhiên vàchống áp bức xã hội mà tiêu biểu là tư tưởng giải phóngcon người của chủ nghĩa Mác - Lênin. Có học th u y ế t duycảm, hướng nội đi tìm giải th o át từ sự k h ai phóngnhững năng lực tâm linh ngay trong chiều sâu tâm thứcmỗi con người mà tiêu biểu là quan niệm về giải th o á tcủa P hật giáo. Trong thời kỳ cận - hiện đại, lịch sử có xu hướngthiên về con đường thứ n h ất. Tuy nhiên, thực tế cũngcho thấy, không th ể có sự giải phóng triệ t để nếu conngười không quyết tâm vươn lên cởi trói cho m ình khỏisự lệ thuộc vào chính bản th â n mình bằng nỗ lực tựthân. Trong lịch sử tư tưởng n h ân loại, có một tôn giáo -triế t học đã khai thác khá sâu sắc khía cạnh này và coiđó là cứu cánh trong toàn bộ giáo lý của mình, đó là 7 P h ật giáo. Cách đây 2 500 năm , P h ậ t Thích Ca M âu Niđã chọn g iải thoát làm mục đích tôi h ậu của to àn bộgiáo lý P h ậ t giáo, như nước ngoài biển khơi chỉ có m ột VỊmặn. Q uan niệm về giải th o á t xuyên suốt giáo lý cuađạo P hật, tạo th à n h n ét đặc sắc của tôn giáo - tr iế t họcnày. Q uan niệm đó đã giúp cho P h ậ t giáo trở th à n h mộttôn giáo p h i tôn giáo, không p h ải là sự th a hoá, vongth â n của con người mà trá i lại, tro n g chừng mực n h ấtđịnh nó còn giải th o á t cho con người khỏi sự th a hoá,vong th â n bởi sự k ết tin h và th ă n g hoa nhữ ng giá trịtâm linh cao cả của con người. N ghiên cứu q u an niệm vểgiải th o á t trong P h ậ t giáo sẽ giúp chúng ta hiểu sâ u hơnsự đa dạng của các cách thức, các con đường giải phóngcon ngưòi trong các học th u y êt xã hội. Sự k êt hợp giữagiải th o át bằng hướng nội v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải thoát luận Phật giáo Giải thoát luận Quan niệm giải thoát Phạm trù giải thoát Phật giáo nguyên thủy Quan niệm về giải thoát trong Phật giáoTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu Triết học Phật giáo Việt Nam: Phần 1
258 trang 40 0 0 -
Tìm hiểu lịch sử Phật giáo thế giới: Phần 1
564 trang 30 0 0 -
Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339
68 trang 29 0 0 -
Ngọn nguồn tư tưởng của văn học Phật giáo Lý - Trần
8 trang 26 0 0 -
Văn hóa khất thực của cộng đồng tu sĩ Phật giáo Nam tông tại Thừa Thiên Huế
7 trang 25 0 0 -
Sự thay đổi trong đời sống tôn giáo ở Campuchia trước và sau thế kỷ XIII
7 trang 24 0 0 -
Hiện trạng tu tập của tu nữ Phật giáo Nam tông Kinh hiện nay
15 trang 23 0 0 -
Cơ sở hình thành tư tưởng Phật giáo Đại thừa
8 trang 22 0 0 -
Phương pháp thiền quán tiếng chuông vượt thời gian
152 trang 19 0 0 -
23 trang 18 0 0