
Phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo tại An Giang trong phát triển du lịch liên tỉnh khu vực Nam Bộ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo tại An Giang trong phát triển du lịch liên tỉnh khu vực Nam BộTạp chí khoa học và công nghệ - Trường Đại học Bình Dương – Quyển 7, số 1/2024Journal of Science and Technology – Binh Duong University – Vol.7, No.1/2024Phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo tại An Giang trong pháttriển du lịch liên tỉnh khu vực Nam BộPromoting the value of Oc Eo cultural heritage in An Giang for thedevelopment of interprovincial tourism in the Southern RegionĐỗ Thị Ngọc Bích Tuyền EmTrường Đại học Bình Dương, Bình DươngE-mail: dtntem@bdu.edu.vnTóm tắt: Văn hóa Óc Eo là nền văn hóa với những nét độc đáo về kiến trúc, nghệ thuật vàlịch sử, vừa là minh chứng cho một nền văn hóa cổ đại tiêu biểu, vừa góp phần tích cực vàosự phát triển của vùng Nam Bộ. Nền văn hóa này có sự trải rộng trên toàn vùng Nam Bộ củanước ta, trong đó An Giang được xem là tỉnh có mật độ hiện diện đậm đặc nhất. Với hơn 20khu di chỉ khảo cổ, di tích lịch sử - văn hóa Óc Eo, nhất là Khu di tích Quốc gia đặc biệt ÓcEo – Ba Thê, An Giang đã và đang xây dựng chiến lược phát triển du lịch trong bối cảnhchung của vùng Nam Bộ Để thúc đẩy giá trị văn hóa Óc Eo và phát triển kinh tế du lịch, tỉnhnên tập trung vào việc thiết lập chuỗi liên kết du lịch với các tỉnh Nam Bộ có cùng loại hìnhdu lịch khảo cổ văn hóa Óc Eo, nhằm mở rộng trải nghiệm và nâng cao sức hấp dẫn của sảnphẩm du lịch. Đây là một bước đi lâu dài cần có chiến lược, giải pháp phù hợp trên cơ sởphối hợp tổ chức nhất quán để hướng đến một nền du lịch bền vững ở các tỉnh Nam Bộ, gópphần nâng tầm vị thế của du lịch Việt Nam trên bản đồ du lịch thế giới.Từ khóa: An Giang; di sản; du lịch; Óc Eo; Nam Bộ; văn hóa.Abstract: Oc Eo Culture is a culture with unique features of architecture, art, and history, asevidence of a typical ancient culture and actively contributing to the development of theSouthern region. This culture covers the entire Southern region of our country, in which AnGiang is considered the province with the highest density. With more than 20 archaeologicalsites and historical - cultural relics of Oc Eo, especially the Oc Eo - Ba The National SpecialRelic Site, An Giang has been developing a tourism development strategy in the generalcontext of the Southern region. To promote the cultural values of Oc Eo and develop tourism,the province should focus on establishing a tourism linkage chain with Southern provincesthat have the same type of Oc Eo cultural archaeological tourism to enhance experiences andincrease the attractiveness of tourism products. This is a long-term step that requiresappropriate strategies and solutions based on concerted organization to move towardssustainable tourism in the Southern provinces, contributing to elevating the status ofVietnamese tourism on the world tourism map.Keywords: An Giang; culture; linkage chain; Oc Eo; Southern region; tourism1. Đặt vấn đề và quốc tế. Các hoạt động du lịch đangTheo xu hướng phát triển của nước ta tập trung vào việc khai thác và phát huyhiện nay, tỉnh An Giang tập trung khai tiềm năng của các di sản văn hóa truyềnthác tối đa tiềm năng của ngành Du lịch, thống, trong đó văn hóa Óc Eo đượchướng đến mục tiêu đưa Du lịch trở xem như một giá trị cốt lõi để thúc đẩythành ngành kinh tế then chốt trong quá ngành du lịch An Giang phát triển mộttrình tăng trưởng kinh tế - xã hội của cách bền vững và hiệu quả.Tỉnh trong các giai đoạn sắp tới. Ngành Trong hệ thống di sản ở Việt Nam, diDu lịch của An Giang ngày càng phát sản văn hóa Óc Eo có vị trí rất đặc biệt,triển hòa vào xu thế chung của quốc gia có nguồn gốc sâu xa từ lịch sử tiền sử vàhttps://doi.org./10.56097/binhduonguniversityjournalofscienceandtechnology.v7i1.209 15Phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo tại An Giang trong phát triển du lịch liên tỉnh khuvực Nam Bộsơ sử, quá trình khai phá vùng đất Nam Đô thị cổ Óc Eo sở hữu vị thế lýBộ trong mối quan hệ đa chiều với các tưởng là cảng thị lớn nhất Đông Nam Ánền văn hóa khác trong khu vực và thế và thương cảng quốc tế bậc nhất, giúpgiới. Đây là nguồn tài nguyên quan đô thị này có tiềm năng trở thành trungtrọng để đầu tư nghiên cứu nhằm tạo ra tâm kinh tế và văn hóa lớn với hệ thốngnhững sản phẩm du lịch có giá trị và bao gồm “những điểm quần cư và đô thị,hiệu quả cao về kinh tế, phát triển văn những trung tâm chính trị - tôn giáo vàhóa xã hội cho tỉnh An Giang, khu vực văn hóa. Óc Eo được biết đến nay làNam Bộ và cả nước. trung tâm quan trọng nhất của hệ thống2. Di sản văn hóa Óc Eo – nguồn tài miền Tây sông Hậu và cũng có thể nóinguyên đặc biệt phục vụ phát triển du là lớn nhất khu vực Đông Nam Á” [2].lịch Từ đây, nền văn hóa Óc Eo được truyền bá ra các nước lân cận nhờ vào tính sángVào đầu thế kỷ XX, trên cánh đồng Óc tạo và sức sống của nó, cùng với sứcEo - Ba Thê thuộc xã Vọng Thê, huyện mạnh quân sự, kinh tế và chính trị củaThoại Sơn, tỉnh An Giang, các cổ vật Vương quốc Phù Nam, tạo điều kiệnban đầu của nền văn hóa Óc Eo đã được thuận lợi cho sự mở rộng phạm vi ảnhtìm thấy. Các di vật của văn hóa Óc Eo hưởng của nền văn hóa này. Trong suốtđã được phát hiện rất nhiều bởi các học 7 thế kỉ đầu Công nguyên, thật khó đểgiả nổi tiếng của Viện Viễn Đông Bác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Óc Eo Phát triển du lịch liên tỉnh Giá trị văn hóa Óc Eo Chuỗi liên kết du lịch Sản phẩm du lịch Chiến lược phát triển du lịchTài liệu có liên quan:
-
10 trang 123 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 118 3 0 -
3 trang 64 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 63 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Chiến lược phát triển bền vững du lịch Đà Lạt
29 trang 58 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 57 0 0 -
Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Phú Yên
219 trang 44 1 0 -
Một số giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch Đồng Tháp trong xu thế hội nhập
13 trang 41 0 0 -
Phân tích các yếu tố truyền thông mạng xã hội đến ý định du lịch của du khách nội địa tại Việt Nam
15 trang 41 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở tỉnh An Giang, Việt Nam
9 trang 41 0 0 -
Du lịch huyện đảo Lý Sơn nhìn từ góc độ phát triển bền vững
6 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội
10 trang 38 0 0 -
Tiềm năng phát triển du lịch văn hoá tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 trang 38 0 0 -
Những vấn đề lí luận về phát triển kinh tế di sản ở Việt Nam hiện nay
11 trang 37 0 0 -
Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành du lịch tỉnh Kon Tum
6 trang 36 0 0 -
Phát triển các loại hình du lịch hiện đại ở Vệt Nam
5 trang 34 0 0 -
125 trang 34 0 0
-
Tiếp cận chuỗi giá trị du lịch Việt Nam từ phân tích chi tiêu của du khách
9 trang 33 0 0 -
Luật số 09/2017/QH14 - Luật Du lịch 2017
31 trang 31 0 0 -
7 trang 30 0 0