Phát triển chương trình đào tạo giáo viên tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào tạo giáo viên tiểu học (GVTH) trình độ Cao đẳng theo định hướng phát triển năng lực là thực hiện mục tiêu chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK) mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT). Việc xây dựng, phát triển, bổ sung, chỉnh sửa chương trình đào tạo (CTĐT) hệ Cao đẳng Tiểu học (CĐTH) chính qui theo chương trình môn học mới là việc làm vô cùng bức thiết trong thời điểm hiện nay, đặc biệt khi thông tư 29/2018/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2018 của Bộ GD&ĐT có hiệu lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình đào tạo giáo viên tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinhKỷ yếu hội thảo khoa học 167 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ThS. Phạm Đình Hòa, ThS. Lê Đình Cường, ThS. Nguyễn Anh Tài Trường CĐSP Nghệ An Tóm tắt: Đào tạo giáo viên tiểu học (GVTH) trình độ Cao đẳng theo định hướngphát triển năng lực là thực hiện mục tiêu chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK)mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) [1]. Việc xây dựng, phát triển, bổsung, chỉnh sửa chương trình đào tạo (CTĐT) hệ Cao đẳng Tiểu học (CĐTH) chínhqui theo chương trình môn học mới [2] là việc làm vô cùng bức thiết trong thời điểmhiện nay, đặc biệt khi thông tư 29/2018/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2018 củaBộ GD&ĐT [3] có hiệu lực. Để có chương trình khung (CTK) và chương trình chitiết (CTCT) phù hợp với CT, SGK mới sẽ thực hiện trong thời gian sắp tới, trong bàiviết này chúng tôi mạnh dạn nêu ra một số giải pháp góp phần phát triển, chỉnh sửa,bổ sung CTĐT trình độ Cao đẳng hệ chính qui đào tạo GVTH. 1. Mở đầu Phát triển CTĐT là xem xét CTĐT như một quá trình phát triển và hoàn thiện chứkhông phải xem nó là một trạng thái hoàn chỉnh hay là một giai đoạn cô lập, tách rời,bất động [4]. Phát triển CTĐT là một quá trình liên tục nhằm không ngừng hoàn thiện.Theo quan điểm này CTĐT không phải được thiết kế, xây dựng một lần và dùng chomãi mãi, mà được phát triển, bổ sung, hoàn thiện tùy theo sự thay đổi của CTGD trongtừng giai đoạn, nó hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội, thànhtựu khoa học-kỹ thuật và công nghệ, nhất là phụ thuộc theo yêu cầu của thị trường sửdụng lao động. Một khi mục tiêu đào tạo của nền giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầuxã hội, thì CTGD cũng phải thay đổi, do đó CTĐT bắt buộc phải thay đổi theo, màđây lại là quá trình diễn ra liên tục nên CTĐT cũng phải được phát triển và hoàn thiệnkhông ngừng, đặc biệt là giai đoạn đổi mới Chương trình, sách giáo khoa hiện nay. Về cơ bản, phát triển chương trình là một kế hoạch xây dựng môi trường nhằmphối hợp các yếu tố thời gian, không gian, vật chất, thiết bị và con người theo một trậttự nhất định. Hoạt động xây dựng và phát triển chương trình là sự nghiên cứu thiết kếvà quản lí các mối quan hệ của các yếu tố cấu thành chương trình dạy học nhằm đạtđược mục tiêu đề ra. Như vậy, để chương trình có tính phát triển, khi xây dựng phải có quan điểm hệthống, đồng bộ, đảm bảo linh hoạt, mềm dẻo, có tính liên thông, mở rộng. 2. Thực trạng CTĐT GVTH trình độ Cao đẳng hiện nay tại trường CĐSPNghệ An 2.1. Ưu điểm - Chương trình đào tạo GVTH hiện hành của trường CĐSP Nghệ An đảm bảo yêucầu tỉ lệ kiến thức giữa các khối kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức cơ sở ngànhvà kiến thức ngành; ngoài những học phần bắt buộc, có xây dựng những học phần tự168 Kỷ yếu hội thảo khoa họcchọn để đảm bảo tính linh hoạt và mềm dẻo của chương trình. - CTĐT có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lí có hệ thống đảm bảo tươngđối logic giữa các học phần, đáp ứng linh hoạt nhu cầu về đào tạo nguồn nhân lực củaxã hội và thường xuyên chỉnh sửa, bổ sung kịp thời những đổi mới của ngành và củanhu cầu xã hội. - Trên cơ sở chương trình đã được phê duyệt, các khoa xây dựng đề cương chi tiếthọc phần. Tất cả chương trình đào tạo của các ngành và đề cương chi tiết các học phầnđề được thực hiện theo mẫu do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. - CTĐT của Nhà trường được xây dựng trên cơ sở chương trình khung của BộGiáo dục và Đào tạo ban hành, phù hợp với sứ mạng, mục tiêu và chức năng, nhiệmvụ của Trường, đồng thời gắn với nhu cầu của người học, nhu cầu nguồn nhân lực ởđịa phương. 2.2. Nhược điểm Qua sự nghiên cứu, so sánh, phân tích và mổ xẻ của nhiều giảng viên và cácchuyên gia giáo dục thì CTĐT GVTH của trường hiện nay có các tồn tại là: - Chương trình đào tạo hiện hành vẫn mang nặng tính kinh nghiệm; chưa xây dựngđược theo tín chỉ, linh hoạt theo đúng bản chất của nó. - Chương trình chưa xác định được nội dung cốt lõi để đào tạo giáo viên tiểu họcdẫn đến sự nặng nề trong kiến thức hàn lâm. - Trong chương trình cơ bản vẫn chưa làm rõ được mối quan hệ giữa CTĐT GVTHvới kiến thức, năng lực cần đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông hiện nay nên đã gâykhó khăn cho sinh viên khi vận dụng trong dạy học ở tiểu học. - Đặc biệt, trong CTĐT chưa chú trọng hình thành khả năng xây dựng, phát triểnchương trình đối với sinh viên. - Chưa có cấu trúc hợp lí giữa nội dung chương trình cơ bản và nội dung chươngtrình nghiệp vụ chuyên môn. Hơn nữa, chương trình nghiệp vụ sư phạm vẫn còn mangtính hàn lâm, giáo điều. - Chương trình chưa chú trọng phát triển năng lực của sinh viên, nhất là năng lựctự học, tự nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình đào tạo giáo viên tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinhKỷ yếu hội thảo khoa học 167 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ThS. Phạm Đình Hòa, ThS. Lê Đình Cường, ThS. Nguyễn Anh Tài Trường CĐSP Nghệ An Tóm tắt: Đào tạo giáo viên tiểu học (GVTH) trình độ Cao đẳng theo định hướngphát triển năng lực là thực hiện mục tiêu chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK)mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) [1]. Việc xây dựng, phát triển, bổsung, chỉnh sửa chương trình đào tạo (CTĐT) hệ Cao đẳng Tiểu học (CĐTH) chínhqui theo chương trình môn học mới [2] là việc làm vô cùng bức thiết trong thời điểmhiện nay, đặc biệt khi thông tư 29/2018/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2018 củaBộ GD&ĐT [3] có hiệu lực. Để có chương trình khung (CTK) và chương trình chitiết (CTCT) phù hợp với CT, SGK mới sẽ thực hiện trong thời gian sắp tới, trong bàiviết này chúng tôi mạnh dạn nêu ra một số giải pháp góp phần phát triển, chỉnh sửa,bổ sung CTĐT trình độ Cao đẳng hệ chính qui đào tạo GVTH. 1. Mở đầu Phát triển CTĐT là xem xét CTĐT như một quá trình phát triển và hoàn thiện chứkhông phải xem nó là một trạng thái hoàn chỉnh hay là một giai đoạn cô lập, tách rời,bất động [4]. Phát triển CTĐT là một quá trình liên tục nhằm không ngừng hoàn thiện.Theo quan điểm này CTĐT không phải được thiết kế, xây dựng một lần và dùng chomãi mãi, mà được phát triển, bổ sung, hoàn thiện tùy theo sự thay đổi của CTGD trongtừng giai đoạn, nó hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội, thànhtựu khoa học-kỹ thuật và công nghệ, nhất là phụ thuộc theo yêu cầu của thị trường sửdụng lao động. Một khi mục tiêu đào tạo của nền giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầuxã hội, thì CTGD cũng phải thay đổi, do đó CTĐT bắt buộc phải thay đổi theo, màđây lại là quá trình diễn ra liên tục nên CTĐT cũng phải được phát triển và hoàn thiệnkhông ngừng, đặc biệt là giai đoạn đổi mới Chương trình, sách giáo khoa hiện nay. Về cơ bản, phát triển chương trình là một kế hoạch xây dựng môi trường nhằmphối hợp các yếu tố thời gian, không gian, vật chất, thiết bị và con người theo một trậttự nhất định. Hoạt động xây dựng và phát triển chương trình là sự nghiên cứu thiết kếvà quản lí các mối quan hệ của các yếu tố cấu thành chương trình dạy học nhằm đạtđược mục tiêu đề ra. Như vậy, để chương trình có tính phát triển, khi xây dựng phải có quan điểm hệthống, đồng bộ, đảm bảo linh hoạt, mềm dẻo, có tính liên thông, mở rộng. 2. Thực trạng CTĐT GVTH trình độ Cao đẳng hiện nay tại trường CĐSPNghệ An 2.1. Ưu điểm - Chương trình đào tạo GVTH hiện hành của trường CĐSP Nghệ An đảm bảo yêucầu tỉ lệ kiến thức giữa các khối kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức cơ sở ngànhvà kiến thức ngành; ngoài những học phần bắt buộc, có xây dựng những học phần tự168 Kỷ yếu hội thảo khoa họcchọn để đảm bảo tính linh hoạt và mềm dẻo của chương trình. - CTĐT có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lí có hệ thống đảm bảo tươngđối logic giữa các học phần, đáp ứng linh hoạt nhu cầu về đào tạo nguồn nhân lực củaxã hội và thường xuyên chỉnh sửa, bổ sung kịp thời những đổi mới của ngành và củanhu cầu xã hội. - Trên cơ sở chương trình đã được phê duyệt, các khoa xây dựng đề cương chi tiếthọc phần. Tất cả chương trình đào tạo của các ngành và đề cương chi tiết các học phầnđề được thực hiện theo mẫu do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. - CTĐT của Nhà trường được xây dựng trên cơ sở chương trình khung của BộGiáo dục và Đào tạo ban hành, phù hợp với sứ mạng, mục tiêu và chức năng, nhiệmvụ của Trường, đồng thời gắn với nhu cầu của người học, nhu cầu nguồn nhân lực ởđịa phương. 2.2. Nhược điểm Qua sự nghiên cứu, so sánh, phân tích và mổ xẻ của nhiều giảng viên và cácchuyên gia giáo dục thì CTĐT GVTH của trường hiện nay có các tồn tại là: - Chương trình đào tạo hiện hành vẫn mang nặng tính kinh nghiệm; chưa xây dựngđược theo tín chỉ, linh hoạt theo đúng bản chất của nó. - Chương trình chưa xác định được nội dung cốt lõi để đào tạo giáo viên tiểu họcdẫn đến sự nặng nề trong kiến thức hàn lâm. - Trong chương trình cơ bản vẫn chưa làm rõ được mối quan hệ giữa CTĐT GVTHvới kiến thức, năng lực cần đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông hiện nay nên đã gâykhó khăn cho sinh viên khi vận dụng trong dạy học ở tiểu học. - Đặc biệt, trong CTĐT chưa chú trọng hình thành khả năng xây dựng, phát triểnchương trình đối với sinh viên. - Chưa có cấu trúc hợp lí giữa nội dung chương trình cơ bản và nội dung chươngtrình nghiệp vụ chuyên môn. Hơn nữa, chương trình nghiệp vụ sư phạm vẫn còn mangtính hàn lâm, giáo điều. - Chương trình chưa chú trọng phát triển năng lực của sinh viên, nhất là năng lựctự học, tự nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo giáo viên tiểu học Chương trình môn học mới Phát triển năng lực học sinh Chương trình giáo dục phổ thông Đào tạo giáo viênTài liệu có liên quan:
-
5 trang 326 0 0
-
7 trang 292 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 223 7 0 -
25 trang 201 1 0
-
5 trang 201 0 0
-
132 trang 174 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 171 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 171 0 0 -
153 trang 160 0 0
-
13 trang 157 0 0