Danh mục tài liệu

Phát triển chương trình môn học định hướng năng lực làm cơ sở cho dạy học phát huy sáng tạo của học sinh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 630.72 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phát triển chương trình môn học định hướng năng lực làm cơ sở cho dạy học phát huy sáng tạo của học sinh trình bày các nội dung: Năng lực, chương trình định hướng năng lực; Khái niệm “dạy học phát huy sáng tạo của học sinh”; Chu trình phát triển chương trình giáo dục định hướng năng lực làm cơ sở cho dạy học phát huy sáng tạo của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình môn học định hướng năng lực làm cơ sở cho dạy học phát huy sáng tạo của học sinh NGUYỄN ĐỨC CHÍNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC LÀM CƠ SỞ CHO DẠY HỌC PHÁT HUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH NGUYỄN ĐỨC CHÍNH (*)TÓM TẮT Năng lực chỉ có thể được hình thành và phát triển trong hoạt động của từng học sinhtrên cơ sở kiến thức, kĩ năng, thái độ, niềm tin, hệ giá trị… của học sinh đó. Để phát triểnnăng lực học sinh thì việc đầu tiên cần làm là phát triển chương trình định hướng năng lực(chương trình tổng thể cũng như chương trình một môn học) và thực thi chương trình đó.Đây chính là nội dung xuyên suốt theo tinh thần đổi mới giáo dục hiện nay.Từ khóa: chương trình, năng lực, sáng tạo, định hướng năng lực.ABSTRACT The ability will be formed and developed in any activities of a student based on hisknowledge, skills, attitudes, beliefs, value system... only. To develop the ability ofstudents, its initially required to promote the ability orientation program (Overall Programor Single Course) and execute such program. This is the thorough content according tothe spirit of actual educational innovation.Key words: program, ability, innovative, capacity orientation.1. NĂNG LỰC, CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNHHƯỚNG NĂNG LỰC Hiện nay toàn ngành giáo dục đang nỗ tổng hòa kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩmlực thực hiện Nghị quyết 29 của TW về đổi chất, niềm tin… được thể hiện dưới dạngmới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam, hành động nhằm giải quyết thành côngtrong đó nội dung cốt lõi là “chuyển một những vấn đề có trong thực tiễn cuộcnền giáo dục từ chủ yếu là truyền thụ kiến sống, hoặc có cách ứng xử phù hợp vớithức sang nền giáo dục chủ yếu là rèn các chuẩn mực xã hội trước các tìnhluyện phẩm chất, năng lực người học”. huống khác nhau của cuộc sống. Có thểTinh thần này đã được thể hiện trong xem định nghĩa sau về năng lực phù hợpChương trình giáo dục phổ thông tổng thể, với quan điểm này: “Năng lực là tổ hợp cáctrong đó xác lập mục tiêu của chương trình hoạt động dựa trên sự huy động và sửlà: 3 phẩm chất, 8 năng lực chung xuyên dụng có hiệu quả các nguồn kiến thứcsuốt chương trình giáo dục từ lớp 1 đến khác nhau nhằm giải quyết thành cônglớp 12 và 8 khối năng lực chuyên biệt gắn những vấn đề có trong cuộc sống thựcvới các bộ môn khoa học. hoặc có cách ứng xử phù hợp trong các Trước hết, cần thống nhất cách hiểu tình huống luôn thay đổi” (Quebecvề khái niệm năng lực. Có nhiều định Education Program).nghĩa khác nhau về khái niệm năng lực, Theo định nghĩa này người có năngsong tựu trung lại có thể xem năng lực là lực là người biết sử dụng các kiến thức, kỹ(*) Giáo sư,Tiến sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội. 28TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01 (09) / 2016năng của bản thân, cũng như biết huy được động lực, niềm tin… để học sinhđộng các nguồn kiến thức khác, từ thày cô, mạnh dạn vận dụng giải quyết các vấn đềbạn bè, sách vở, Internet…để hành động khác nhau luôn xuất hiện trong cuộc sốngnhằm giải quyết thành công các vấn đề hàng ngày. Như vậy, chỉ những kiến thứcnảy sinh trong cuộc sống của bản thân, do học sinh tự kiến tạo, thông qua hoạthoặc có cách ứng xử phù hợp với từng động, dưới sự tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợtình huống cụ thể. của thầy cô mới là những kiến thức giúp Như vậy năng lực chỉ có thể được hình thành năng lực cho người học. Tronghình thành và phát triển trong hoạt động quá trình tự kiến tạo kiến thức, kỹ năngcủa từng học sinh trên cơ sở kiến thức, kỹ học sinh có thể thành công, có thể thất bại.năng, thái độ, niềm tin, hệ giá trị… của học Song trong chính quá trình đó học sinh sẽsinh đó. có những trải nghiệm có ích, giúp hình Để thực hiện được mục tiêu này thì thành năng lực một cách bền vững.việc đầu tiên cần làm là phát triển chương 1.3. Chỉ học những vấn đề cốt lõitrình định hướng năng lực (chương trìnhtổng thể cũng như chương trình một môn Năng lực không phát triển theo tuyếnhọc) và thực thi chương trình đó. tính, mà phát triển theo hình xoắn ốc, vừa Quan niệm nêu trên về năng lực phải ...

Tài liệu có liên quan: