Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội: Thực trạng và giải pháp để bứt tốc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết góp phần làm rõ những vấn đề cơ bản về nhận thức, tư duy và hành động đối với chính quyền thành phố đối với việc phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Hà Nội từ đó rút kinh nghiệm cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội: Thực trạng và giải pháp để bứt tốcHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1067.2019-0054Social Sciences, 2019, Volume 64, Issue 8, pp. 133-141This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ BỨT TỐC Ngô Thúy Quỳnh Khoa Quản lí Nhà nước về Đô thị và Nông thôn, Học viện Hành chính Quốc gia Tóm tắt. Chính quyền Hà Nội đã có chủ trương phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2011 nhưng cho tới nay công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố vẫn chưa phát triển như mong muốn và phát triển đang có hiệu quả thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển công nghiệp cũng như đến phát triển kinh tế của thành phố này. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng phải kể đến nhận thức chưa tường minh, chưa đầy đủ và hành động chưa đúng của các cơ quan quản lí nhà nước đối với công nghiệp hỗ trợ. Bài viết góp phần làm rõ những vấn đề cơ bản về nhận thức, tư duy và hành động đối với chính quyền thành phố đối với việc phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Hà Nội từ đó rút kinh nghiệm cho Việt Nam. Từ khóa: Công nghiệp hỗ trợ, hiệu quả, chính quyền, điều kiện phát triển công nghiệp hỗ trợ.1. Mở đầu Thực hiện chủ trương phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Nhà nước, Chínhquyền thành phố Hà Nội đã đề ra chủ trương và đã đưa ra nhiều biện pháp để phát triểnCNHT trên địa bàn nhưng cho đến nay CNHT ở Hà Nội vẫn chưa phát triển như mongmuốn, Nhìn chung CNHT phát triển chưa mạnh, đang có hiệu quả thấp. Tại sao lại cótình trạng như vây? Vào năm 2016, Trịnh Kim Liên và các cộng sự đã triển khai nghiên cứuđề tài khoa học cấp thành phố về Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội trong quátrình hội nhập quốc tế [5] và đã đề cập tương đối nhiều điểm về phát triển CNHT ở Hà Nội vàđưa ra một số giải pháp để thúc đẩy sự phát triển CNHT trên địa bàn. Song nhìn chung vấn đềđược xem xét từ góc độ mong muốn chủ quan của thành phố là chủ yếu và các giải pháp đưa ranặng về mong muốn của chính quyền thành phố. Nhìn từ góc độ khoa học, trong quá trình phântích thực trạng phát triển CNHT tác giả cho rằng, nhận thức, tư duy, các quyết sách và điềuhành của chính quyền thành phố Hà Nội còn bộc lộ nhiều hạn chế đối với việc phát triểnCNHT. Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết và phân tích thực tiễn phát triển CNHT ở HàNội cũng như ở Việt Nam, tác giả bài viết mong muốn trình bày một số vấn đề để cóthêm thông tin cho những ai quan tâm tham khảo.Ngày nhận bài: 19/6/2019. Ngày sửa bài: 29/7/2019. Ngày nhận đăng: 1/8/2019.Tác giả liên hệ: Ngô Thúy Quỳnh. Địa chỉ e-mail: ngothuyquynhapd@gmail.com 133 Ngô Thúy Quỳnh2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát những việc Chính quyền Hà Nội đã triển khai và tinh hình pháttriển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố2.1.1. Khái quát những việc chính quyền thành phố Hà Nội đã thực thi để pháttriển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn a). Triển khai Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/8/2011 của Thủ tướng Chínhphủ về Danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển và triển khai Nghị định số111/2015/NĐ-CP ngày 3/11/2015 của Chính phủ về phát triển CNHT ở Việt Nam trongnhững năm tới. b). Ban hành danh mục sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố Hà Nội c). Ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật để tạo dựng khung luật pháp choCNHT phát triển - Ban hành và tổ chức thực hiện Chương trình số 77/CTr-UBND ngày 6/6/2011 vềviệc phát triển sản phẩm CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015(căn cứ vào Chương trình phát triển công nghiepj chủ lực và chủ trương của Chính phủvề phát triển CNHT) - Ban hành và tổ chức thực hiện Quyết định số 143/QĐ-UBND ngày 7/1/2014 vềviệc quy định một số chính sách khuyến khích phát triển CNHT trên địa bàn thành phốHà Nội giai đoạn 2014-2015 (căn cứ vào chính sách khuyến khích phát triển CNHT củaNhà nước do Bộ Tài chính và Bộ Công thương ban hành) - Ban hành và tổ chức thực hiện Kế hoạch số 131/KH-UBND ngày 13/8/2013 vềviệc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực CNHT trên địa bànthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2015. Nhờ có những văn bản quy phạm pháp luật nêu trên, bước đầu ở Hà Nội đã cókhung khổ pháp lí để CNHT phát triển và thu được một số kết quả đáng khích lệ. Tuynhiên nhìn chung các văn bản quy phạm pháp luật đó mới nêu vấn đề mang tính nguyêntắc, tính quan điểm là chính chứ chưa đưa ra những quy định cụ thế và thiếu tính hấpdẫn đối với các nhà đầu tư phát triển CNHT. d). Đang triển khai lập quy hoạch một khu công nghiệp dành riêng cho phát triểnCNHT.2.1.2. Tình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội đến 2018 a). Về kết quả sản xuất kinh doanh của khu vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bànHà Nội: Theo báo cáo của Đề tài cấp thành phố do Trịnh Kim Liên làm chủ nhiệm thì năm2018 giá trị do doanh thu các doanh nghiệp CNHT trên địa bàn Hà Nội tạo ra khoảng246 nghìn tỉ đồng, so với năm 2011 gấp 1,6 lần. Trong tốp 500 doanh nghiệp có doanhthu thuộc nhóm đầu của ngành công nghiệp Hà Nội thì có tới 251 doanh nghiệp CNHT(chiếm 46%). So với mức phát triển chung của nền kinh tế thành phố thì CNHT có sựphát triển khá hơn nhưng nhìn chung vẫn chậm và yếu. Vị trí, vai trò của CNHT đối vớisự phát triển của nền kinh tế cũng như của công nghiệp Hà Nội còn hạn chế, chưa tươngxứng với tiềm năng. Tỉ lệ đóng góp của CNHT cho nền kinh tế của thành phố giảm suốttừ 2011 đến 2018. Tỉ lệ đóng góp vào giá trị xuất khẩu giảm từ 37,7 % năm 2011 xuốngcòn 35,8% vào năm 2018 và đóng góp vào GRDP giảm từ khoảng 17,6% xuống 13,8%.134 Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội: Thực trạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội: Thực trạng và giải pháp để bứt tốcHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1067.2019-0054Social Sciences, 2019, Volume 64, Issue 8, pp. 133-141This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ BỨT TỐC Ngô Thúy Quỳnh Khoa Quản lí Nhà nước về Đô thị và Nông thôn, Học viện Hành chính Quốc gia Tóm tắt. Chính quyền Hà Nội đã có chủ trương phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2011 nhưng cho tới nay công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố vẫn chưa phát triển như mong muốn và phát triển đang có hiệu quả thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển công nghiệp cũng như đến phát triển kinh tế của thành phố này. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng phải kể đến nhận thức chưa tường minh, chưa đầy đủ và hành động chưa đúng của các cơ quan quản lí nhà nước đối với công nghiệp hỗ trợ. Bài viết góp phần làm rõ những vấn đề cơ bản về nhận thức, tư duy và hành động đối với chính quyền thành phố đối với việc phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Hà Nội từ đó rút kinh nghiệm cho Việt Nam. Từ khóa: Công nghiệp hỗ trợ, hiệu quả, chính quyền, điều kiện phát triển công nghiệp hỗ trợ.1. Mở đầu Thực hiện chủ trương phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Nhà nước, Chínhquyền thành phố Hà Nội đã đề ra chủ trương và đã đưa ra nhiều biện pháp để phát triểnCNHT trên địa bàn nhưng cho đến nay CNHT ở Hà Nội vẫn chưa phát triển như mongmuốn, Nhìn chung CNHT phát triển chưa mạnh, đang có hiệu quả thấp. Tại sao lại cótình trạng như vây? Vào năm 2016, Trịnh Kim Liên và các cộng sự đã triển khai nghiên cứuđề tài khoa học cấp thành phố về Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội trong quátrình hội nhập quốc tế [5] và đã đề cập tương đối nhiều điểm về phát triển CNHT ở Hà Nội vàđưa ra một số giải pháp để thúc đẩy sự phát triển CNHT trên địa bàn. Song nhìn chung vấn đềđược xem xét từ góc độ mong muốn chủ quan của thành phố là chủ yếu và các giải pháp đưa ranặng về mong muốn của chính quyền thành phố. Nhìn từ góc độ khoa học, trong quá trình phântích thực trạng phát triển CNHT tác giả cho rằng, nhận thức, tư duy, các quyết sách và điềuhành của chính quyền thành phố Hà Nội còn bộc lộ nhiều hạn chế đối với việc phát triểnCNHT. Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết và phân tích thực tiễn phát triển CNHT ở HàNội cũng như ở Việt Nam, tác giả bài viết mong muốn trình bày một số vấn đề để cóthêm thông tin cho những ai quan tâm tham khảo.Ngày nhận bài: 19/6/2019. Ngày sửa bài: 29/7/2019. Ngày nhận đăng: 1/8/2019.Tác giả liên hệ: Ngô Thúy Quỳnh. Địa chỉ e-mail: ngothuyquynhapd@gmail.com 133 Ngô Thúy Quỳnh2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát những việc Chính quyền Hà Nội đã triển khai và tinh hình pháttriển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố2.1.1. Khái quát những việc chính quyền thành phố Hà Nội đã thực thi để pháttriển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn a). Triển khai Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/8/2011 của Thủ tướng Chínhphủ về Danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển và triển khai Nghị định số111/2015/NĐ-CP ngày 3/11/2015 của Chính phủ về phát triển CNHT ở Việt Nam trongnhững năm tới. b). Ban hành danh mục sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố Hà Nội c). Ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật để tạo dựng khung luật pháp choCNHT phát triển - Ban hành và tổ chức thực hiện Chương trình số 77/CTr-UBND ngày 6/6/2011 vềviệc phát triển sản phẩm CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015(căn cứ vào Chương trình phát triển công nghiepj chủ lực và chủ trương của Chính phủvề phát triển CNHT) - Ban hành và tổ chức thực hiện Quyết định số 143/QĐ-UBND ngày 7/1/2014 vềviệc quy định một số chính sách khuyến khích phát triển CNHT trên địa bàn thành phốHà Nội giai đoạn 2014-2015 (căn cứ vào chính sách khuyến khích phát triển CNHT củaNhà nước do Bộ Tài chính và Bộ Công thương ban hành) - Ban hành và tổ chức thực hiện Kế hoạch số 131/KH-UBND ngày 13/8/2013 vềviệc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực CNHT trên địa bànthành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2015. Nhờ có những văn bản quy phạm pháp luật nêu trên, bước đầu ở Hà Nội đã cókhung khổ pháp lí để CNHT phát triển và thu được một số kết quả đáng khích lệ. Tuynhiên nhìn chung các văn bản quy phạm pháp luật đó mới nêu vấn đề mang tính nguyêntắc, tính quan điểm là chính chứ chưa đưa ra những quy định cụ thế và thiếu tính hấpdẫn đối với các nhà đầu tư phát triển CNHT. d). Đang triển khai lập quy hoạch một khu công nghiệp dành riêng cho phát triểnCNHT.2.1.2. Tình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội đến 2018 a). Về kết quả sản xuất kinh doanh của khu vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bànHà Nội: Theo báo cáo của Đề tài cấp thành phố do Trịnh Kim Liên làm chủ nhiệm thì năm2018 giá trị do doanh thu các doanh nghiệp CNHT trên địa bàn Hà Nội tạo ra khoảng246 nghìn tỉ đồng, so với năm 2011 gấp 1,6 lần. Trong tốp 500 doanh nghiệp có doanhthu thuộc nhóm đầu của ngành công nghiệp Hà Nội thì có tới 251 doanh nghiệp CNHT(chiếm 46%). So với mức phát triển chung của nền kinh tế thành phố thì CNHT có sựphát triển khá hơn nhưng nhìn chung vẫn chậm và yếu. Vị trí, vai trò của CNHT đối vớisự phát triển của nền kinh tế cũng như của công nghiệp Hà Nội còn hạn chế, chưa tươngxứng với tiềm năng. Tỉ lệ đóng góp của CNHT cho nền kinh tế của thành phố giảm suốttừ 2011 đến 2018. Tỉ lệ đóng góp vào giá trị xuất khẩu giảm từ 37,7 % năm 2011 xuốngcòn 35,8% vào năm 2018 và đóng góp vào GRDP giảm từ khoảng 17,6% xuống 13,8%.134 Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội: Thực trạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp hỗ trợ Điều kiện phát triển công nghiệp hỗ trợ Phát triển công nghiệp hỗ trợ Sản xuất kinh doanh Cơ cấu công nghiệp hỗ trợTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 277 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 226 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
90 trang 91 0 0
-
83 trang 84 0 0
-
7 trang 80 0 0
-
Một số vấn đề về việc tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam - Mạc Văn Tiến
7 trang 75 0 0 -
Tiểu luận phân tích công ty Hòa Phát
96 trang 62 0 0 -
Tài liệu giáo dục khởi nghiệp dùng cho giáo viên trung học phổ thông
245 trang 60 0 0 -
Báo cáo: Chiến lược marketing của công ty Unilever
36 trang 58 0 0