Danh mục tài liệu

Phát triển dịch vụ ngân hàng số tại Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.64 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Phát triển dịch vụ ngân hàng số tại Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số" nghiên cứu về thực trạng dịch vụ ngân hàng số tại Việt Nam, phân tích những những thách thức, khó khăn mà quá trình chuyển đổi số tác động nhằm đề xuất các kiến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển dịch vụ ngân hàng số tại Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Nguyễn Thị Nhung1, Hàn Ngọc Nam2 Tóm tắt: Thị trường của ngân hàng số với yêu cầu của khách hàng cao và công nghệ phức tạp đang tạo nên mức độ cạnh tranh cao và gay gắt. Nghiên cứu hoạt động phát triển dịch vụ ngân hàng hàng số để các ngân hàng thực hiện các chiến lược “khác biệt hóa” và có lợi thế cạnh tranh bền vững trong bối cảnh chuyển đổi số. Trong nền “kinh tế trải nghiệm”, trong “cách mạng công nghiệp 4.0” lợi thế cạnh tranh mà ngân hàng số có sẽ đến từ việc tạo ra trải nghiệm độc đáo và khác biệt dựa trên sản phẩm, dịch vụ để thu hút và giữ chân khách hàng. Bài viết nghiên cứu về thực trạng dịch vụ ngân hàng số tại Việt Nam, phân tích những những thách thức, khó khăn mà quá trình chuyển đổi số tác động nhằm đề xuất các kiến nghị. Từ khóa: ngân hàng số, chuyển đổi số, cách mạng 4.01. GIỚI THIỆU Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục có những bước tiến nhảy vọt, thúc đẩy kinh tếtri thức phát triển, tác động tới tất cả các lĩnh vực, các nước và vùng lãnh thổ, làm biến đổi nhanhchóng và sâu sắc đời sống vật chất, tinh thần của xã hội. Các yếu tố trên tác động rộng, lớn đếncơ cấu và sự phát triển của kinh tế thế giới, mở ra triển vọng mới cho mỗi nền kinh tế tham giavào phân công lao động toàn cầu; đồng thời mỗi biến động của kinh tế thế giới đều tác động đếncác nền kinh tế, nhiều hay ít tùy thuộc vào mức độ hội nhập và trình độ thích ứng của nền kinhtế mỗi nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và độ phủ về internet trong những năm qua là nền tảngquan trọng để hệ thống các ngân hàng thương mại phát triển dịch vụ ngân hàng số. Chỉ tính trongquý ba năm 2021 Việt Nam đã có 507 triệu lượng giao dịch thanh toánnội địa qua kênh thanhtoán di động của ngân hàng. Dịch vụ ngân hàng số là dịch vụ được ứng dụng trên nền tảng điệnthoại di động thông minh cho phép khách hàng cánhân thực hiện các giao dịch tài chính, phi tàichínhvà các tiện ích nâng cao do ngân hàng cung cấp.Dịch vụ ngân hàng số giúp các ngân hànggiảm bớt gánh nặng về thủ tục hành chính và vận hành, mang lại cho khách hàng trải nghiệm mớimẻ về năng suất làm việc và sự tự động hóa. Nhờ có dịch vụ ngân hàng số, các ngân hàng có thểcung cấp các dịch vụ trọn gói do có thể liên kết với các công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán,công ty tài chính khác để đưa ra sản phẩm tiện ích, đồng bộ, đáp ứng tối đa nhu cầu của kháchhàng. Từ đó, các ngân hàng có thể mở rộng phạm vi kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh. Dođó, nghiêncứu về ý định sử dụng các dịch vụ ngân hàng kỹthuật số có ý nghĩa cấp thiết trongbối cảnh hiệnnay. Không chỉ tạo cơ hội cải thiện chất lượng dịchvụ, hoạt động cho lĩnh vực tàichính, ngân hàng sốcòn góp phần vào thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế nói chung và mangđến rất nhiều lợi ích chocả ba nhóm: Khách hàng - Ngân hàng - Chính phủ.1 Học viện Tài chính.2 CHCQ 31-B7.KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 3052. CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1. Khái niệm Theo Gaurav Sarma (2017), Ngân hàng số (Digital Banking) là một hình thức ngân hàngsố hóa tất cả những hoạt động và dịch vụ ngân hàng truyền thống. Nói cách khác, tất cả nhữnggì khách hàng có thể thực hiện ở các chi nhánh ngân hàng truyền thống được số hóa và tíchhợp vào một ứng dụng ngân hàng số duy nhất, và thông qua ứng dụng này khách hàng khôngcần phải đến chi nhánh ngân hàng mà vẫn có thể thực hiện được tất cả các giao dịch, đồng thờicác hoạt động của ngân hàng như quản lý rủi ro, nguồn vốn, phát triển sản phẩm, marketing,quản lý bán hàng… cũng được số hóa. Trong khi E-banking là hệ thống dịch vụ ngân hàngđiện tử (bao gồm các dịch vụ như Internet Banking, SMS Banking, Mobile Banking) được tạora để bổ sung cho các dịch vụ trên nền tảng ngân hàng truyền thống (digital out) thì DigitalBanking là một loại hình ngân hàng kỹ thuật số có đầy đủ chức năng của một ngân hàng, từ cơcấu tổ chức đến quy trình làm việc, sản phẩm dịch vụ, chứng từ và phương thức giao dịch vớikhách hàng (bao gồm cả digital in và digital out). Digital Banking là đòi hỏi cao về công nghệbao gồm sự đổi mới trong dịch vụ tài chính cho khách hàng xung quanh các chiến lược về ứngdụng kỹ thuật số, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), thanh toán, RegTech, dữ liệu lớn, công nghệchuỗi khối (blockchain), API, kênh phân phối và công nghệ (American banker, 2018). Việcphát triển ngân hàng số giúp các ngân hàng tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh, nângcao tính tuân thủ và minh bạch trong hoạt động kinh doanh. Đối với khách hàng, ngân hàngsố giúp khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng thuận tiện, an toàn với tiện ích tối đa, tiết kiệmchi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính, hỗ trợ phát triển kinh doanh trực tuyến. DigitalBanking là một ngân hàng hoạt động bằng cách sử dụng các giao diện như Internet và điệnthoại di động thiết bị (Cortiñas và cộng sự, 2010). Theo Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS): dịch vụ ngân hàng là nhận tiềngửi, cho vay, cho thuê tài chính, chuyển tiền và thanh toán thẻ, séc,…, bảo lãnh và mua cáccông cụ thị trường tài chính, phát hành chứng khoán, môi giới tiền tệ, quản lý tài sản, dịch vụthanh toán và bù trừ, cung cấp và chuyển giao thông tin tài chính, dịch vụ tư vấn, trung gian vàhỗ trợ về tài chính. Theo Luật các tổ chức tín dụng do NHNN ban hành, tại khoản 1 và khoản7 - Điều 20, hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng bao gồm cả 3 nội dung: nhậntiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán nhưng không phân biệt cụ thể lĩnh vựcnào là k ...

Tài liệu có liên quan: