Phát triển du lịch cộng đồng tại xã Điện Phương từ sức hấp dẫn cốt lõi của điểm đến
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.56 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm tổng hợp các phương thức phát triển DLCĐ dựa trên sức hấp dẫn cốt lõi của điểm đến. Thông qua việc nghiên cứu các trường hợp phát triển DLCĐ điển hình trên toàn thế giới, bài báo đã tổng hợp được 5 phương thức phát triển DLCĐ dựa trên sức hấp dẫn cốt lõi của điểm đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch cộng đồng tại xã Điện Phương từ sức hấp dẫn cốt lõi của điểm đến36 Võ Thị Quỳnh Nga, Nguyễn Thị Thống Nhất, Nguyễn Thị Hải Đường, Nguyễn Thị Mỹ Thanh, Lê Thị Liên, Nguyễn Thị Ngọc Ly PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ ĐIỆN PHƯƠNG TỪ SỨC HẤP DẪN CỐT LÕI CỦA ĐIỂM ĐẾN THE DEVELOPMENT OFCOMMUNITY-BASED TOURISM IN DIENPHUONG DISTRICT FROM CORE ATTRACTIVENESS OF DESTINATION Võ Thị Quỳnh Nga*, Nguyễn Thị Thống Nhất, Nguyễn Thị Hải Đường, Nguyễn Thị Mỹ Thanh, Lê Thị Liên, Nguyễn Thị Ngọc Ly Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: voquynhngakt@gmail.com (Nhận bài: 04/01/2022; Chấp nhận đăng: 17/02/2022)Tóm tắt - Du lịch cộng đồng (DLCĐ) có thể hiểu là một cách tiếp Abstract - Community-based tourism can be understood as ancận trong phát triển du lịch mà nhấn mạnh đến sự tham gia chủ động, approach to the tourism growth that emphasizes the active andtích cực của cộng đồng vào quá trình phát triển du lịch. Cách tiếp dynamic participation of local community in the tourismcận phát triển du lịch này rất có ý nghĩa xét trên khía cạnh phát triển development process. This access attaches special importance tobền vững ở các điểm đến có cộng đồng dân cư có mức thu nhập hạn sustainable development in destinations with low-incomechế như Điện Phương-một xã thuộc huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng communities like Dien Phuong – a commune in Dien Ban District,Nam. Bài viết này nhằm tổng hợp các phương thức phát triển DLCĐ Quang Nam Province. This paper aims to summarize thedựa trên sức hấp dẫn cốt lõi của điểm đến. Thông qua việc nghiên community-based tourism development methods based on the corecứu các trường hợp phát triển DLCĐ điển hình trên toàn thế giới, bài attractiveness of the destination. By studying a lot of cases aroundbáo đã tổng hợp được 5 phương thức phát triển DLCĐ dựa trên sức the world, five community-based tourism development methodshấp dẫn cốt lõi của điểm đến. Kết hợp với kết quả khảo sát thực địa are identified. With results of a field survey on tourism resources oftài nguyên du lịch của Điện Phương, bài báo còn nhằm xác định Dien Phuong, the article also determines the appropriate ways forphương thức phát triển DLCĐ có thể triển khai tại địa phương này. community-based tourism development in this commune.Từ khóa - Du lịch bền vững; du lịch cộng đồng; sức hấp dẫn cốt Key words - Sustainable tourism; community-based tourism;lõi; điểm đến du lịch; sự tham gia của cộng đồng core attractiveness; tourism destination; community participation1. Giới thiệu triển mạnh mẽ mặc dù địa phương này có vị trí sát với Hội Nửa thế kỷ gần đây chứng kiến sự phát triển của khái An. Kết quả kiểm kê đánh giá tài nguyên cho thấy nơi đâyniệm du lịch bền vững từ trong các bài viết hàn lâm đến có nhiều tài nguyên du lịch nhưng vẫn còn ở dưới dạngthực tiễn phát triển du lịch của các quốc gia, các địa tiềm năng. Nếu so với Hội An thì mật độ tài nguyên lẫn giáphương. Và du lịch bền vững được xem là đóng góp quan trị thu hút của các tài nguyên này rõ ràng là không caotrọng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo cho các cộng bằng. Tuy nhiên, Điện Phương vẫn có thể phát triển thànhđồng yếu thế [1]. Tính bền vững trong phát triển du lịch một điểm đến vệ tinh cạnh Hội An, thu hút du khách từ Hộiđến từ sự tham gia của cộng đồng địa phương vào việc An muốn mở rộng phạm vi trải nghiệm, thu hút các duhoạch định và thực hiện chiến lược phát triển du lịch cho khách yêu thích khám phá các trải nghiệm có bản sắc riêng.điểm đến nơi mà họ cư ngụ [2]. Emir, Bayer, Erdoğan & Karamaşa [6] cho rằng, ngay cả DLCĐ là một định hướng phát triển du lịch mà trong khi các điểm đến không được ưu ái về tài nguyên tự nhiênđó, cộng đồng đóng vai trò chủ đạo. Họ tham gia cung cấp thì cũng có cơ hội hấp dẫn du khách bởi các điểm thu hútsản phẩm du lịch [3], được trao quyền để quản lý sự phát nhân tạo mang tính sáng tạo và chân thực. Cư dân địatriển du lịch [4]. Đây đã và đang được xem là định hướng phương có thể tạo nên những điểm thu hút đó. López-phát triển du lịch bền vững khi nó tạo cơ hội việc làm và Guzmán và cộng sự [7] cũng chỉ ra rằng, các cộng đồngnâng cao thu nhập cho cộng đồng địa phương, khiến họ ý trong các nước đang phát triển thường tham gia vào việcthức hơn về trách nhiệm phải gìn giữ và làm giàu thêm các cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống hướng dẫn, bán sảntài nguyên du lịch tại địa phương [5]. phẩm địa phương. Điều này làm cho các dịch vụ hỗ trợ mang bản sắc địa phương hơn. Bên cạnh đó, các yếu tố tạo Xã Điện Phương là một xã đồng bằng thuộc huyện Điện thành sản phẩm du lịch sẽ độc đáo hơn, khác biệt hơn,Bàn, phía Đông giáp xã Cẩm Kim, phường Thanh Hà, phong phú hơn khi nó được “bao bọc bởi sự nhiệt tình thânthành phố Hội An; phía Tây giáp xã Điện Minh, Điện thiện, ấm áp, hiếu khách của các chủ nhà, tạo nên khôngPhong (Điện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch cộng đồng tại xã Điện Phương từ sức hấp dẫn cốt lõi của điểm đến36 Võ Thị Quỳnh Nga, Nguyễn Thị Thống Nhất, Nguyễn Thị Hải Đường, Nguyễn Thị Mỹ Thanh, Lê Thị Liên, Nguyễn Thị Ngọc Ly PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ ĐIỆN PHƯƠNG TỪ SỨC HẤP DẪN CỐT LÕI CỦA ĐIỂM ĐẾN THE DEVELOPMENT OFCOMMUNITY-BASED TOURISM IN DIENPHUONG DISTRICT FROM CORE ATTRACTIVENESS OF DESTINATION Võ Thị Quỳnh Nga*, Nguyễn Thị Thống Nhất, Nguyễn Thị Hải Đường, Nguyễn Thị Mỹ Thanh, Lê Thị Liên, Nguyễn Thị Ngọc Ly Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: voquynhngakt@gmail.com (Nhận bài: 04/01/2022; Chấp nhận đăng: 17/02/2022)Tóm tắt - Du lịch cộng đồng (DLCĐ) có thể hiểu là một cách tiếp Abstract - Community-based tourism can be understood as ancận trong phát triển du lịch mà nhấn mạnh đến sự tham gia chủ động, approach to the tourism growth that emphasizes the active andtích cực của cộng đồng vào quá trình phát triển du lịch. Cách tiếp dynamic participation of local community in the tourismcận phát triển du lịch này rất có ý nghĩa xét trên khía cạnh phát triển development process. This access attaches special importance tobền vững ở các điểm đến có cộng đồng dân cư có mức thu nhập hạn sustainable development in destinations with low-incomechế như Điện Phương-một xã thuộc huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng communities like Dien Phuong – a commune in Dien Ban District,Nam. Bài viết này nhằm tổng hợp các phương thức phát triển DLCĐ Quang Nam Province. This paper aims to summarize thedựa trên sức hấp dẫn cốt lõi của điểm đến. Thông qua việc nghiên community-based tourism development methods based on the corecứu các trường hợp phát triển DLCĐ điển hình trên toàn thế giới, bài attractiveness of the destination. By studying a lot of cases aroundbáo đã tổng hợp được 5 phương thức phát triển DLCĐ dựa trên sức the world, five community-based tourism development methodshấp dẫn cốt lõi của điểm đến. Kết hợp với kết quả khảo sát thực địa are identified. With results of a field survey on tourism resources oftài nguyên du lịch của Điện Phương, bài báo còn nhằm xác định Dien Phuong, the article also determines the appropriate ways forphương thức phát triển DLCĐ có thể triển khai tại địa phương này. community-based tourism development in this commune.Từ khóa - Du lịch bền vững; du lịch cộng đồng; sức hấp dẫn cốt Key words - Sustainable tourism; community-based tourism;lõi; điểm đến du lịch; sự tham gia của cộng đồng core attractiveness; tourism destination; community participation1. Giới thiệu triển mạnh mẽ mặc dù địa phương này có vị trí sát với Hội Nửa thế kỷ gần đây chứng kiến sự phát triển của khái An. Kết quả kiểm kê đánh giá tài nguyên cho thấy nơi đâyniệm du lịch bền vững từ trong các bài viết hàn lâm đến có nhiều tài nguyên du lịch nhưng vẫn còn ở dưới dạngthực tiễn phát triển du lịch của các quốc gia, các địa tiềm năng. Nếu so với Hội An thì mật độ tài nguyên lẫn giáphương. Và du lịch bền vững được xem là đóng góp quan trị thu hút của các tài nguyên này rõ ràng là không caotrọng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo cho các cộng bằng. Tuy nhiên, Điện Phương vẫn có thể phát triển thànhđồng yếu thế [1]. Tính bền vững trong phát triển du lịch một điểm đến vệ tinh cạnh Hội An, thu hút du khách từ Hộiđến từ sự tham gia của cộng đồng địa phương vào việc An muốn mở rộng phạm vi trải nghiệm, thu hút các duhoạch định và thực hiện chiến lược phát triển du lịch cho khách yêu thích khám phá các trải nghiệm có bản sắc riêng.điểm đến nơi mà họ cư ngụ [2]. Emir, Bayer, Erdoğan & Karamaşa [6] cho rằng, ngay cả DLCĐ là một định hướng phát triển du lịch mà trong khi các điểm đến không được ưu ái về tài nguyên tự nhiênđó, cộng đồng đóng vai trò chủ đạo. Họ tham gia cung cấp thì cũng có cơ hội hấp dẫn du khách bởi các điểm thu hútsản phẩm du lịch [3], được trao quyền để quản lý sự phát nhân tạo mang tính sáng tạo và chân thực. Cư dân địatriển du lịch [4]. Đây đã và đang được xem là định hướng phương có thể tạo nên những điểm thu hút đó. López-phát triển du lịch bền vững khi nó tạo cơ hội việc làm và Guzmán và cộng sự [7] cũng chỉ ra rằng, các cộng đồngnâng cao thu nhập cho cộng đồng địa phương, khiến họ ý trong các nước đang phát triển thường tham gia vào việcthức hơn về trách nhiệm phải gìn giữ và làm giàu thêm các cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống hướng dẫn, bán sảntài nguyên du lịch tại địa phương [5]. phẩm địa phương. Điều này làm cho các dịch vụ hỗ trợ mang bản sắc địa phương hơn. Bên cạnh đó, các yếu tố tạo Xã Điện Phương là một xã đồng bằng thuộc huyện Điện thành sản phẩm du lịch sẽ độc đáo hơn, khác biệt hơn,Bàn, phía Đông giáp xã Cẩm Kim, phường Thanh Hà, phong phú hơn khi nó được “bao bọc bởi sự nhiệt tình thânthành phố Hội An; phía Tây giáp xã Điện Minh, Điện thiện, ấm áp, hiếu khách của các chủ nhà, tạo nên khôngPhong (Điện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch bền vững Du lịch cộng đồng Điểm đến du lịch Tài nguyên du lịch Kinh doanh du lịchTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 575 3 0 -
198 trang 300 0 0
-
9 trang 237 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 209 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 166 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 160 1 0 -
Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 1 - PGS. TS Lê Anh Tuấn
165 trang 155 0 0 -
10 trang 129 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 123 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 110 0 0