Phát triển du lịch theo hướng bền vững vùng Tây Bắc
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 883.66 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết có mục tiêu cơ bản là đánh giá tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích tổng hợp tài liệu, số liệu; phương pháp thực địa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch theo hướng bền vững vùng Tây BắcHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1067.2020-0059Social Sciences, 2020, Volume 65, Issue 8, pp. 151-163This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC Đỗ Thị Mùi Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt. Bài báo có mục tiêu cơ bản là đánh giá tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích tổng hợp tài liệu, số liệu; phương pháp thực địa. Bài báo đã đánh giá được tiềm năng cả tiềm năng tự nhiên và tiềm năng về văn hóa để phát triển du lịch; phân tích được thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững. Một số giải pháp quan trọng nhất để phát triển du lịch theo hướng bền vững là: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đầu tư vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, bảo vệ môi trường, làm tốt công tác tuyên truyền quảng bá các sản phẩm và các điểm du lịch để khai thác tốt hơn tiềm năng du lịch của vùng. Từ khóa: Cơ chế, chính sách, sản phẩm du lịch, thị trường du lịch.1. Mở đầu Tây Bắc có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về dulịch vùng Tây Bắc, nhưng chủ yếu là nghiên cứu về phát triển du lịch cộng đồng. Năm 2015, ĐỗThúy Mùi có công trình nghiên cứu Những giải pháp về nguồn lao động cho phát triển DLCĐvùng Tây Bắc [1], Tạp chí Nghiên cứu địa lí nhân văn, số 5/2015, tr. 47 – 52. Năm 2016, Đỗ ThịMùi có bài Tiềm năng và những giải pháp phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc in trênTạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61, tháng 10/2016, tr. 141 – 147 [2].Năm 2017, tác giả cũng có công trình The modeling and managhement mechanism for thecommunity – based tourism model oferation in the northwest Viet Nam, Critical issues forsustainable tourism development in South East Asia, pp. 41- 56 [3]. Ngoài các công trìnhnghiên cứu về vùng, có nhiều công trình nghiên cứu riêng cho các tỉnh như: Đinh Thị Hải YếnTiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình [4], luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí năm2016; Lô Thanh Bình nghiên cứu về Phát triển du lịch tỉnh Điện Biên [5], luận văn thạc sĩ khoahọc Địa lí. Các nghiên cứu cũng đã phân tích, đánh giá những tiềm năng để phát triển du lịchcộng đồng. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu về phát triển du lịch theo hướng bềnvững chung trong toàn vùng. Bởi thế, việc nghiên cứu những tiềm năng, thực trạng và đề xuấtgiải pháp để phát triển du lịch theo hướng bền vững sẽ góp phần quan trọng giúp cho vùng khaithác tiềm năng, phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu Các dữ liệu nghiên cứu chủ yếu của bài báo là báo cáo phát triển kinh tế xã hội của các tỉnhNgày nhận bài: 10/7/2020. Ngày sửa bài: 29/7/2020. Ngày nhận đăng: 6/8/2020.Tác giả liên hệ: Đỗ Thị Mùi. Địa chỉ e-mail: maithuydotb@gmail.com 151 Đỗ Thị Mùitrong vùng, báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, niên giám thống kê của các tỉnh.Ngoài ra, bài báo còn sử dụng phân tích, so sánh các dữ liệu từ việc phỏng vấn, điều tra kháchdu lịch, nhà quản lí, người làm du lịch. Các dữ liệu là cơ sở quan trọng để tác giả đề xuất đượccác giải pháp phù hợp với thực tiễn. Bài báo đã sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu bao gồm các phương phápnghiên cứu lí thuyết và nghiên cứu thực tiễn. Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết chủ yếu được tác giả thực hiện như phương phápphân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp so sánh, phân tích các số liệu thống kê. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu nhằm nghiên cứu, xử lí các tài liệu trong phòngdựa trên cơ sở các số liệu, tư liệu, tài liệu từ các nguồn khác nhau và từ thực tế. Tổng quan tàiliệu có được cho phép kế thừa các nghiên cứu có trước, sử dụng các thông tin đã được kiểmnghiệm, cập nhật những vấn đề trong và ngoài nước. Dựa trên nguồn tài liệu thu thập được,tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm: khái quát được cơ sở lí luận và thực tiễn về dulịch, đánh giá chính xác nguồn lực và thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh vùng Tây Bắc. Phương pháp điều tra xã hội học nhằm mục đích thu nhận số liệu, sự suy nghĩ, quan điểm...trên một số lượng đối tượng du khách, người làm du lịch, nhà quản lí lãnh thổ về một vấn đề liênquan đến du lịch để có thể phán đoán, tìm ra nguyên nhân, tính phổ biến hoặc biện pháp nhằm giảiquyết vấn đề đã đặt ra. Các thông tin thu thập qua điều tra giúp các nhà nghiên cứu tổng hợp đượccác ý kiến, các quan điểm đa dạng từ du khách, ở các điểm du lịch của các tỉnh một cách khách quanmà quan sát của một người không thể có được. Cùng với phương pháp khảo sát thực địa, phươngpháp điều tra xã hội học có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích các hiện tượng thực tế. Trongquá trình điều tra, người nghiên cứu xác định: đối tượng điều tra, mục đích điều tra, xử lí các kếtquả điều tra. Tác giả đã đến nghiên cứu tại các điểm du lịch tiêu biểu của vùng. Các điểm tác giả lựachọn ở các tỉnh là: Bản Lác, nhà máy thủy điện Hòa Bình, suối nước nóng Kim Bôi (Hòa Bình),Mộc Châu, hang động Chi Đảy (Yên Châu), nhà máy thủy điện Sơn La (Sơn La); Khu MườngPhăng, Bản Mển, suối nước nóng Cô Va, các di tích lịch sử (Điện Biên); TP Lai Châu, thị trấnSìn Hồ (Lai Châu). Đến mỗi điểm du lịch, tác giả đều quan sát, ghi chép, nghiên cứu đánh giátiềm năng. Tại các điểm du lịch, tác giả đều phỏng vấn trực tiếp ba đối tượng là: du k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch theo hướng bền vững vùng Tây BắcHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1067.2020-0059Social Sciences, 2020, Volume 65, Issue 8, pp. 151-163This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC Đỗ Thị Mùi Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt. Bài báo có mục tiêu cơ bản là đánh giá tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích tổng hợp tài liệu, số liệu; phương pháp thực địa. Bài báo đã đánh giá được tiềm năng cả tiềm năng tự nhiên và tiềm năng về văn hóa để phát triển du lịch; phân tích được thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững. Một số giải pháp quan trọng nhất để phát triển du lịch theo hướng bền vững là: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đầu tư vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, bảo vệ môi trường, làm tốt công tác tuyên truyền quảng bá các sản phẩm và các điểm du lịch để khai thác tốt hơn tiềm năng du lịch của vùng. Từ khóa: Cơ chế, chính sách, sản phẩm du lịch, thị trường du lịch.1. Mở đầu Tây Bắc có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về dulịch vùng Tây Bắc, nhưng chủ yếu là nghiên cứu về phát triển du lịch cộng đồng. Năm 2015, ĐỗThúy Mùi có công trình nghiên cứu Những giải pháp về nguồn lao động cho phát triển DLCĐvùng Tây Bắc [1], Tạp chí Nghiên cứu địa lí nhân văn, số 5/2015, tr. 47 – 52. Năm 2016, Đỗ ThịMùi có bài Tiềm năng và những giải pháp phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc in trênTạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61, tháng 10/2016, tr. 141 – 147 [2].Năm 2017, tác giả cũng có công trình The modeling and managhement mechanism for thecommunity – based tourism model oferation in the northwest Viet Nam, Critical issues forsustainable tourism development in South East Asia, pp. 41- 56 [3]. Ngoài các công trìnhnghiên cứu về vùng, có nhiều công trình nghiên cứu riêng cho các tỉnh như: Đinh Thị Hải YếnTiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình [4], luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí năm2016; Lô Thanh Bình nghiên cứu về Phát triển du lịch tỉnh Điện Biên [5], luận văn thạc sĩ khoahọc Địa lí. Các nghiên cứu cũng đã phân tích, đánh giá những tiềm năng để phát triển du lịchcộng đồng. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu về phát triển du lịch theo hướng bềnvững chung trong toàn vùng. Bởi thế, việc nghiên cứu những tiềm năng, thực trạng và đề xuấtgiải pháp để phát triển du lịch theo hướng bền vững sẽ góp phần quan trọng giúp cho vùng khaithác tiềm năng, phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu Các dữ liệu nghiên cứu chủ yếu của bài báo là báo cáo phát triển kinh tế xã hội của các tỉnhNgày nhận bài: 10/7/2020. Ngày sửa bài: 29/7/2020. Ngày nhận đăng: 6/8/2020.Tác giả liên hệ: Đỗ Thị Mùi. Địa chỉ e-mail: maithuydotb@gmail.com 151 Đỗ Thị Mùitrong vùng, báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, niên giám thống kê của các tỉnh.Ngoài ra, bài báo còn sử dụng phân tích, so sánh các dữ liệu từ việc phỏng vấn, điều tra kháchdu lịch, nhà quản lí, người làm du lịch. Các dữ liệu là cơ sở quan trọng để tác giả đề xuất đượccác giải pháp phù hợp với thực tiễn. Bài báo đã sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu bao gồm các phương phápnghiên cứu lí thuyết và nghiên cứu thực tiễn. Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết chủ yếu được tác giả thực hiện như phương phápphân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp so sánh, phân tích các số liệu thống kê. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu nhằm nghiên cứu, xử lí các tài liệu trong phòngdựa trên cơ sở các số liệu, tư liệu, tài liệu từ các nguồn khác nhau và từ thực tế. Tổng quan tàiliệu có được cho phép kế thừa các nghiên cứu có trước, sử dụng các thông tin đã được kiểmnghiệm, cập nhật những vấn đề trong và ngoài nước. Dựa trên nguồn tài liệu thu thập được,tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm: khái quát được cơ sở lí luận và thực tiễn về dulịch, đánh giá chính xác nguồn lực và thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh vùng Tây Bắc. Phương pháp điều tra xã hội học nhằm mục đích thu nhận số liệu, sự suy nghĩ, quan điểm...trên một số lượng đối tượng du khách, người làm du lịch, nhà quản lí lãnh thổ về một vấn đề liênquan đến du lịch để có thể phán đoán, tìm ra nguyên nhân, tính phổ biến hoặc biện pháp nhằm giảiquyết vấn đề đã đặt ra. Các thông tin thu thập qua điều tra giúp các nhà nghiên cứu tổng hợp đượccác ý kiến, các quan điểm đa dạng từ du khách, ở các điểm du lịch của các tỉnh một cách khách quanmà quan sát của một người không thể có được. Cùng với phương pháp khảo sát thực địa, phươngpháp điều tra xã hội học có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích các hiện tượng thực tế. Trongquá trình điều tra, người nghiên cứu xác định: đối tượng điều tra, mục đích điều tra, xử lí các kếtquả điều tra. Tác giả đã đến nghiên cứu tại các điểm du lịch tiêu biểu của vùng. Các điểm tác giả lựachọn ở các tỉnh là: Bản Lác, nhà máy thủy điện Hòa Bình, suối nước nóng Kim Bôi (Hòa Bình),Mộc Châu, hang động Chi Đảy (Yên Châu), nhà máy thủy điện Sơn La (Sơn La); Khu MườngPhăng, Bản Mển, suối nước nóng Cô Va, các di tích lịch sử (Điện Biên); TP Lai Châu, thị trấnSìn Hồ (Lai Châu). Đến mỗi điểm du lịch, tác giả đều quan sát, ghi chép, nghiên cứu đánh giátiềm năng. Tại các điểm du lịch, tác giả đều phỏng vấn trực tiếp ba đối tượng là: du k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản phẩm du lịch Thị trường du lịch Kĩ thuật phục vụ du lịch Phát triển du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng vùng Tây BắcTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 160 1 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 119 3 0 -
219 trang 113 2 0
-
186 trang 74 1 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình
94 trang 69 0 0 -
3 trang 65 0 0
-
100 trang 63 1 0
-
Phát triển ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình Thị trường du lịch: Phần 1 - PTS. Nguyễn Văn Lưu
115 trang 52 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 trang 48 1 0