Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực - Kỷ yếu hội thảo
Số trang: 469
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.77 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo được sắp xếp theo 03 nhóm vấn đề chính: Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực; Các trường ĐHĐP với nhiệm vụ phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong giáo dục và các lĩnh vực khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực - Kỷ yếu hội thảo ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KỶ YẾU HỘI THẢO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO PHÙ HỢP VỚI TIỀM NĂNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ KHU VỰC NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 2| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |3 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn đƣợc coi là cơ sở quan trọng hàng đầu cho sự phát triển nhanh và bền vững. Trƣớc những thách thức đặt ra từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ và quá trình hội nhập quốc tế, Đại hội XIII của Đảng đã đặc biệt chú trọng vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi đó là một trong những khâu đột phá chiến lƣợc quan trọng để phát triển đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong hệ thống các trƣờng đại học trong cả nƣớc, song các trƣờng đại học địa phƣơng (ĐHĐP) đã và đang khẳng định đƣợc vai trò và xu thế phát triển thông qua việc thu hút ngƣời học, đa dạng hóa các loại hình đào tạo đáp ứng yêu cầu của địa phƣơng, khu vực và xã hội. Bên cạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực thì vấn đề cấp bách hiện nay của các trƣờng ĐHĐP là làm thế nào để lựa chọn và đƣa ra đƣợc các giải pháp phù hợp trong thực hiện nhiệm vụ phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội tại địa phƣơng, khu vực trong xu thế toàn cầu hóa và bối cảnh hội nhập quốc tế. Xuất phát từ lý do trên Trƣờng Đại học Tân Trào tổ chức Hội thảo: “Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phƣơng và khu vực” nhằm công bố những kết quả nghiên cứu về hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gắn với phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục của địa phƣơng và khu vực. Hội thảo cũng là nơi để các nhà khoa học, quản lý các trƣờng đại học, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động và những cá nhân quan tâm gặp gỡ, kết nối, trao đổi và hợp tác. Ban Tổ chức Hội thảo đã nhận đƣợc sự quan tâm, đồng hành của rất nhiều nhà khoa học, quản lý với hơn 90 báo cáo của các tác giả từ nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trƣờng đại học, viện nghiên cứu trên cả nƣớc, bao gồm: Trƣờng Đại học Thủ Đô Hà Nội, Trƣờng Đại học Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Trƣờng Đại học Hải Phòng, Trƣờng Đại học Hải Dƣơng, Trƣờng Đại học Hồng Đức, Trƣờng Đại học Hoa Lƣ, Trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An, Trƣờng Đại học Khoa học Huế, Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng, Trƣờng Đại học Quảng Nam, Trƣờng Đại học Quảng Bình, Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng, Trƣờng Đại học Hà Tĩnh, Trƣờng Đại học Phú Yên, Trƣờng Đại học Khánh Hòa, Trƣờng Đại học Sài Gòn, Trƣờng Đại học Tiền Giang, Trƣờng Đại học Kiên Giang, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Trƣờng Đại học Đồng Tháp, Trƣờng Đại học Bạc Liêu, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Phân viện Học viện Hành chính quốc gia khu vực Tây Nguyên…và nhiều đơn vị khác. Các bài viết tập trung vào các vấn đề: Thực trạng và giải pháp phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của các trƣờng đại học địa phƣơng; Giải pháp nâng cao năng lực khoa học và công nghệ cho CBGV, SV các trƣờng đại học; Những vấn đề đặt ra trong hoạt động khoa học và công nghệ ở các trƣờng đại học đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển; Phát huy vai trò của khoa học công nghệ linh hoạt thích ứng với đại dịch Covid-19; Ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch, giáo dục của địa phƣơng; Tạo lập liên kết giữa trƣờng đại học và doanh nghiệp trong việc hợp tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ; Nghiên cứu tác 4| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... động của công nghiệp 4.0 và đổi mới sáng tạo đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học công nghệ ở các trƣờng đại học địa phƣơng… Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo đƣợc sắp xếp theo 03 nhóm vấn đề chính: (i) Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phƣơng và khu vực; (ii) Các trƣờng ĐHĐP với nhiệm vụ phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; (iii) Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong giáo dục và các lĩnh vực khác. Ban Tổ chức Hội thảo đã lựa chọn một số bài viết để các tác giả trình bày báo cáo trực tiếp tại Hội thảo. Ban Tổ chức trân trọng cảm ơn các cơ quan, tổ chức, cá nhân các nhà khoa học, quản lý đã quan tâm đồng hành cùng Hội thảo. Chúng tôi mong muốn tiếp tục nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu để Hội thảo thành công tốt đẹp. Trân trọng cảm ơn! BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |5 MỤC LỤC Lời nói đầu .................................................................................................................................................. 3 Mục lục........................................................................................................................................................ 5 Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO PHÙ HỢP VỚI TIỀM NĂNG CỦA ĐỊA PHƢƠNG VÀ KHU ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực - Kỷ yếu hội thảo ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KỶ YẾU HỘI THẢO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO PHÙ HỢP VỚI TIỀM NĂNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ KHU VỰC NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 2| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |3 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn đƣợc coi là cơ sở quan trọng hàng đầu cho sự phát triển nhanh và bền vững. Trƣớc những thách thức đặt ra từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ và quá trình hội nhập quốc tế, Đại hội XIII của Đảng đã đặc biệt chú trọng vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi đó là một trong những khâu đột phá chiến lƣợc quan trọng để phát triển đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong hệ thống các trƣờng đại học trong cả nƣớc, song các trƣờng đại học địa phƣơng (ĐHĐP) đã và đang khẳng định đƣợc vai trò và xu thế phát triển thông qua việc thu hút ngƣời học, đa dạng hóa các loại hình đào tạo đáp ứng yêu cầu của địa phƣơng, khu vực và xã hội. Bên cạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực thì vấn đề cấp bách hiện nay của các trƣờng ĐHĐP là làm thế nào để lựa chọn và đƣa ra đƣợc các giải pháp phù hợp trong thực hiện nhiệm vụ phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội tại địa phƣơng, khu vực trong xu thế toàn cầu hóa và bối cảnh hội nhập quốc tế. Xuất phát từ lý do trên Trƣờng Đại học Tân Trào tổ chức Hội thảo: “Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phƣơng và khu vực” nhằm công bố những kết quả nghiên cứu về hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gắn với phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục của địa phƣơng và khu vực. Hội thảo cũng là nơi để các nhà khoa học, quản lý các trƣờng đại học, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động và những cá nhân quan tâm gặp gỡ, kết nối, trao đổi và hợp tác. Ban Tổ chức Hội thảo đã nhận đƣợc sự quan tâm, đồng hành của rất nhiều nhà khoa học, quản lý với hơn 90 báo cáo của các tác giả từ nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trƣờng đại học, viện nghiên cứu trên cả nƣớc, bao gồm: Trƣờng Đại học Thủ Đô Hà Nội, Trƣờng Đại học Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Trƣờng Đại học Hải Phòng, Trƣờng Đại học Hải Dƣơng, Trƣờng Đại học Hồng Đức, Trƣờng Đại học Hoa Lƣ, Trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An, Trƣờng Đại học Khoa học Huế, Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng, Trƣờng Đại học Quảng Nam, Trƣờng Đại học Quảng Bình, Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng, Trƣờng Đại học Hà Tĩnh, Trƣờng Đại học Phú Yên, Trƣờng Đại học Khánh Hòa, Trƣờng Đại học Sài Gòn, Trƣờng Đại học Tiền Giang, Trƣờng Đại học Kiên Giang, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Trƣờng Đại học Đồng Tháp, Trƣờng Đại học Bạc Liêu, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Phân viện Học viện Hành chính quốc gia khu vực Tây Nguyên…và nhiều đơn vị khác. Các bài viết tập trung vào các vấn đề: Thực trạng và giải pháp phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của các trƣờng đại học địa phƣơng; Giải pháp nâng cao năng lực khoa học và công nghệ cho CBGV, SV các trƣờng đại học; Những vấn đề đặt ra trong hoạt động khoa học và công nghệ ở các trƣờng đại học đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển; Phát huy vai trò của khoa học công nghệ linh hoạt thích ứng với đại dịch Covid-19; Ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch, giáo dục của địa phƣơng; Tạo lập liên kết giữa trƣờng đại học và doanh nghiệp trong việc hợp tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ; Nghiên cứu tác 4| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... động của công nghiệp 4.0 và đổi mới sáng tạo đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học công nghệ ở các trƣờng đại học địa phƣơng… Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo đƣợc sắp xếp theo 03 nhóm vấn đề chính: (i) Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phƣơng và khu vực; (ii) Các trƣờng ĐHĐP với nhiệm vụ phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; (iii) Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong giáo dục và các lĩnh vực khác. Ban Tổ chức Hội thảo đã lựa chọn một số bài viết để các tác giả trình bày báo cáo trực tiếp tại Hội thảo. Ban Tổ chức trân trọng cảm ơn các cơ quan, tổ chức, cá nhân các nhà khoa học, quản lý đã quan tâm đồng hành cùng Hội thảo. Chúng tôi mong muốn tiếp tục nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu để Hội thảo thành công tốt đẹp. Trân trọng cảm ơn! BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |5 MỤC LỤC Lời nói đầu .................................................................................................................................................. 3 Mục lục........................................................................................................................................................ 5 Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO PHÙ HỢP VỚI TIỀM NĂNG CỦA ĐỊA PHƢƠNG VÀ KHU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển khoa học công nghệ Đổi mới sáng tạo trong giáo dục Ứng dụng khoa học công nghệ Vốn đầu tư trực tiếp Sản xuất nông nghiệp hữu cơ Chuyển đổi số đối với giáo dục đại họcTài liệu có liên quan:
-
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 231 0 0 -
Quyết định số 996/QĐ-UBND 2013
8 trang 54 0 0 -
3 trang 46 0 0
-
1 trang 44 0 0
-
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Hướng phát triển nông nghiệp bền vững của Tuyên Quang
6 trang 42 0 0 -
28 trang 42 0 0
-
Vùng đồng bằng sông Hồng - Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa: Phần 1
72 trang 32 0 0 -
Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng cam hữu cơ tại Tuyên Quang
7 trang 29 0 0 -
Khoa học - công nghệ và thương hiệu lúa gạo Việt Nam
3 trang 29 0 0 -
Applied Wetlands Science and Technology - Chapter 12
26 trang 28 0 0