Danh mục tài liệu

Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở trong đọc hiểu văn bản văn học thông qua tổ chức các hoạt động hồi ứng trải nghiệm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.26 KB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khuôn khổ của bài viết, tác giả bàn về khái niệm năng lực sáng tạo của học sinh trung học cơ sở nói chung và năng lực sáng tạo của học sinh trung học cơ sở trong đọc hiểu văn bản văn học. Trên cơ sở đó, bài viết đã đề cập đến một biện pháp trong tổ chức dạy học đọc hiểu văn bản văn học giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo, đó là tổ chức các hoạt động hồi ứng trải nghiệm thông qua các vai khác nhau khi đến với tác phẩm (vai nhân vật, vai nhà văn, vai người quan sát chứng kiến).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở trong đọc hiểu văn bản văn học thông qua tổ chức các hoạt động hồi ứng trải nghiệm NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNPhát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học cơ sởtrong đọc hiểu văn bản văn học thông qua tổ chứccác hoạt động hồi ứng trải nghiệmNguyễn Thị Thanh NgaViện Khoa học Giáo dục Việt Nam TÓM TẮT: Trong khuôn khổ của bài viết, tác giả bàn về khái niệm năng lực sáng101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam tạo của học sinh trung học cơ sở nói chung và năng lực sáng tạo của học sinhEmail: ngavnincom@gmail.com trung học cơ sở trong đọc hiểu văn bản văn học. Trên cơ sở đó, bài viết đã đề cập đến một biện pháp trong tổ chức dạy học đọc hiểu văn bản văn học giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo, đó là tổ chức các hoạt động hồi ứng trải nghiệm thông qua các vai khác nhau khi đến với tác phẩm (vai nhân vật, vai nhà văn, vai người quan sát chứng kiến). Khi hòa mình vào vai của các chủ thể khác nhau trong văn bản, bạn đọc học sinh sống với những xúc cảm, niềm vui, nỗi buồn của họ; thấu hiểu những thân phận, đồng sáng tạo với nhà văn. Khi bước ra khỏi văn bản, học sinh nhìn nhận, đánh giá về các giá trị của văn bản và biết vận dụng sáng tạo vào chính bản thân mình.Tổ chức quá trình đó trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học, giáo viên góp phần giúp học sinh đạt đến một số những biểu hiện năng lực sáng tạo của HS trung học cơ sở trong đọc hiểu văn bản văn học. TỪ KHÓA: Năng lực sáng tạo; đọc hiểu; văn bản văn học; hồi ứng trải nghiệm; học sinh trung học cơ sở. Nhận bài 20/12/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 03/01/2020 Duyệt đăng 25/02/2020. 1. Đặt vấn đề mới, nhìn nhận vấn đề theo cách mới, phát hiện cái mới Sáng tạo và năng lực sáng tạo (NLST) là những vấn đề trong cấu trúc cũ của sự vật hiện tượng để tạo ra các sảnđược quan tâm trong thời điểm hiện nay ở nền giáo dục phẩm mới. Sản phẩm của sáng tạo là ý tưởng, vật dụng mới,của nhiều nước trên thế giới. Quốc gia nào sở hữu nhiều cá cấu trúc mới” [2]. Trong định nghĩa của mình, tác giả Trầnnhân sáng tạo thì quốc gia đó có sức mạnh. Chính vì vậy, Thị Bích Liễu đã nhấn mạnh hơn tới khả năng tạo ra các sảnnhiệm vụ của giáo dục không chỉ là sự cung cấp tri thức đơn phẩm mới của NLST.thuần mà phải tạo ra những cá nhân có năng lực, đặc biệt Một số luận án tiến sĩ trong những năm gần đây đã bắt đầulà năng lực sáng tạo. Điều đó lí giải tại sao NLST là một nghiên cứu về NLST ở các môn học. Các tác giả cũng đãtrong những năng lực cốt lõi trong mục tiêu giáo dục của nỗ lực đưa ra những định nghĩa của mình về NLST. Trongnhiều quốc gia như Singapo, Phần Lan, Úc, Pháp... NLST đó, có thể kể đến Hoàng Thị Thúy Hương (2015), Phạm Thịcủa học sinh (HS) trong đọc hiểu văn bản văn học (VBVH) Bích Đào (2014), Đặng Thị Thu Huệ (2019)…có nhiều biểu hiện. Để phát triển được NLST cho HS là một Tuy cách diễn đạt có phần khác nhau nhưng các quanquá trình lâu dài với nhiều biện pháp tác động khác nhau. niệm trên đã có những điểm chung trong nỗ lực định nghĩaTổ chức hoạt động hồi ứng trải nghiệm trong đọc hiểu là về NLST với các từ chìa khóa như: khả năng làm ra cáimột trong những cách làm phù hợp và hiệu quả trong bối mới; sự riêng biệt, độc đáo; tạo ra ý tưởng, giải pháp, hiệucảnh dạy học đọc hiểu VBVH trong nhà trường hiện nay. quả, hữu ích…Trên cơ sở quan niệm về năng lực và những nghiên cứu về NLST, chúng tôi cho rằng: NLST là thuộc 2. Nội dung nghiên cứu tính của cá nhân, dựa trên sự huy động kiến thức, kĩ năng 2.1. Năng lực sáng tạo của học sinh và những yếu tố khác như hứng thú, niềm tin, ý chí... để làm Nghiên cứu về NLST ở các lĩnh vực khác nhau xuất hiện ra cái mới gồm ý tưởng ...

Tài liệu có liên quan: