Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế" phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 38.PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TS. Hà Diệu Linh* Tóm tắt Nguồn nhân lực luôn đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của một quốc gia.Đặc biệt, trong bối cảnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cùng với sự phát triển nhanh chóng củacuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành nhân tố đặcbiệt quan trọng, tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Bài viết phântích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất hướngphát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế. Từ khóa: nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, tăng trưởng kinh tế1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nhân lực chất lượng cao được xem là lực lượng lao động có khả năng thích ứngtrong thời gian nhanh nhất với môi trường lao động và với tiến bộ khoa học - công nghệ mới,có tác phong kỷ luật, đạo đức trong công việc và có khả năng tư duy đột phá. Chất lượngnguồn nhân lực không chỉ có vai trò quyết định đối với phát triển kinh tế, mà chất lượngnguồn nhân lực càng cao thì sẽ dẫn đến ý thức xã hội càng phát triển, mối quan hệ giữa ngườivới người tốt hơn và thúc đẩy sự phát triển nhanh của xã hội. Việt Nam có khả năng nổi lên như một nền kinh tế đầy triển vọng ở châu Á và đang có tốcđộ tăng trưởng tốt hơn mức trung bình nhờ đầu tư trực tiếp nước ngoài cao; tiêu dùng nội địavà tầng lớp trung lưu gia tăng đáng kể; khả năng kết nối thị trường và lợi thế hơn so với cácđối thủ cạnh tranh khác ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cònkhoảng cách khá xa so với một số nước Đông Á. Cụ thể, trình độ lao động của Việt Nam chỉ* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 511KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAgần tương đương với Indonesia, nhưng thấp hơn hầu hết các quốc gia và lãnh thổ khác như:Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kông, Thái Lan,Philippines..., dẫn đến một loạt yếu kém khác như: trình độ vận dụng khoa học kỹ thuật kém,năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao và đương nhiên dẫn đến sức cạnh tranh củanền kinh tế nước ta còn thấp. Vì vậy, phát triển tốt nguồn nhân lực để tạo ra lợi thế quốc gialà yêu cầu đã và đang được đặt ra. Thực tế cho thấy, các quốc gia có nguồn nhân lực tốt đã vàđang có lợi thế lớn trong việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước. Từ một nướckém phát triển, Singapore vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp là nhờ sự quantâm đến giáo dục, trau dồi nguồn nhân lực. Hay tại Hoa Kỳ, quốc gia này có nguồn nhân lựcchất lượng cao đã tăng cường được địa vị kinh tế, chính trị, xã hội trên trường quốc tế. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những nhiệm vụ quan trọng trongmục tiêu tăng trưởng của Nghị quyết số 103/2023/QH15 ngày 09/11/2023 của Quốc hội vềKế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 là 6 - 6,5%. Bài viết phân tích thực trạng nguồnnhân lực chất lượng cao tại Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp phát triển nguồn nhânlực chất lượng cao nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp bách trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguồn nhân lực là tổng hòa thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xãhội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo củamột dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải, vật chất và tinh thần phục vụcho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước (Wright và cộng sự, 1994). Theo Ngân hàngThế giới (WB), nguồn nhân lực bao gồm cả trình độ lành nghề, kiến thức và năng lực củacon người đang hiện có thực tế, hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộngđồng (WB, 2000). Nhân lực chất lượng cao được hiểu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Theo Kim Loan (2015),nhân lực cao là những người có năng lực thực tế, không phải ở dạng tiềm năng, để hoànthành nhiệm vụ được giao một cách xuất sắc nhất, sáng tạo và có đóng góp thực sự hữu íchcho công việc của xã hội. Tác giả cho rằng, nhân lực chất lượng cao không đồng nghĩa vớihọc vị cao. Theo Phạm Minh Hạc (2003), nguồn nhân lực chất lượng cao là đội ngũ nhânlực có trình độ và năng lực cao, là lực lượng xung kích tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiêntiến, là hạt nhân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa bằng cách dẫn dắt những bộphận công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 38.PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TS. Hà Diệu Linh* Tóm tắt Nguồn nhân lực luôn đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của một quốc gia.Đặc biệt, trong bối cảnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cùng với sự phát triển nhanh chóng củacuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành nhân tố đặcbiệt quan trọng, tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Bài viết phântích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất hướngphát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế. Từ khóa: nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, tăng trưởng kinh tế1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nhân lực chất lượng cao được xem là lực lượng lao động có khả năng thích ứngtrong thời gian nhanh nhất với môi trường lao động và với tiến bộ khoa học - công nghệ mới,có tác phong kỷ luật, đạo đức trong công việc và có khả năng tư duy đột phá. Chất lượngnguồn nhân lực không chỉ có vai trò quyết định đối với phát triển kinh tế, mà chất lượngnguồn nhân lực càng cao thì sẽ dẫn đến ý thức xã hội càng phát triển, mối quan hệ giữa ngườivới người tốt hơn và thúc đẩy sự phát triển nhanh của xã hội. Việt Nam có khả năng nổi lên như một nền kinh tế đầy triển vọng ở châu Á và đang có tốcđộ tăng trưởng tốt hơn mức trung bình nhờ đầu tư trực tiếp nước ngoài cao; tiêu dùng nội địavà tầng lớp trung lưu gia tăng đáng kể; khả năng kết nối thị trường và lợi thế hơn so với cácđối thủ cạnh tranh khác ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cònkhoảng cách khá xa so với một số nước Đông Á. Cụ thể, trình độ lao động của Việt Nam chỉ* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 511KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAgần tương đương với Indonesia, nhưng thấp hơn hầu hết các quốc gia và lãnh thổ khác như:Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kông, Thái Lan,Philippines..., dẫn đến một loạt yếu kém khác như: trình độ vận dụng khoa học kỹ thuật kém,năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao và đương nhiên dẫn đến sức cạnh tranh củanền kinh tế nước ta còn thấp. Vì vậy, phát triển tốt nguồn nhân lực để tạo ra lợi thế quốc gialà yêu cầu đã và đang được đặt ra. Thực tế cho thấy, các quốc gia có nguồn nhân lực tốt đã vàđang có lợi thế lớn trong việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước. Từ một nướckém phát triển, Singapore vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp là nhờ sự quantâm đến giáo dục, trau dồi nguồn nhân lực. Hay tại Hoa Kỳ, quốc gia này có nguồn nhân lựcchất lượng cao đã tăng cường được địa vị kinh tế, chính trị, xã hội trên trường quốc tế. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những nhiệm vụ quan trọng trongmục tiêu tăng trưởng của Nghị quyết số 103/2023/QH15 ngày 09/11/2023 của Quốc hội vềKế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 là 6 - 6,5%. Bài viết phân tích thực trạng nguồnnhân lực chất lượng cao tại Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp phát triển nguồn nhânlực chất lượng cao nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp bách trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguồn nhân lực là tổng hòa thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xãhội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo củamột dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải, vật chất và tinh thần phục vụcho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước (Wright và cộng sự, 1994). Theo Ngân hàngThế giới (WB), nguồn nhân lực bao gồm cả trình độ lành nghề, kiến thức và năng lực củacon người đang hiện có thực tế, hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộngđồng (WB, 2000). Nhân lực chất lượng cao được hiểu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Theo Kim Loan (2015),nhân lực cao là những người có năng lực thực tế, không phải ở dạng tiềm năng, để hoànthành nhiệm vụ được giao một cách xuất sắc nhất, sáng tạo và có đóng góp thực sự hữu íchcho công việc của xã hội. Tác giả cho rằng, nhân lực chất lượng cao không đồng nghĩa vớihọc vị cao. Theo Phạm Minh Hạc (2003), nguồn nhân lực chất lượng cao là đội ngũ nhânlực có trình độ và năng lực cao, là lực lượng xung kích tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiêntiến, là hạt nhân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa bằng cách dẫn dắt những bộphận công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Lực lượng lao động Tác phong kỷ luật Đầu tư trực tiếp nước ngoàiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
38 trang 287 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 250 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 241 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 238 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 232 1 0 -
10 trang 223 0 0
-
46 trang 208 0 0