
Phát triển tiềm năng du lịch sinh thái tại Đồng Tháp (2020-2025)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tiềm năng du lịch sinh thái tại Đồng Tháp (2020-2025)TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI ĐỒNG THÁP (2020 – 2025) SVTH: Trần Vũ Phi, Lớp: ĐHVNH15A GVHD: Ths. Võ Nguyên Thông Tóm tắt Đồng Tháp nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, một vùng đất ngập nước của Đồng BằngSông Cửu Long rộng lớn. Trong những năm qua Đồng Tháp ngoài phát triển đã và đang chútrọng đầu tư khai thác tiềm năng nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch đôc đáo hấp dẫn nhấtlà loại hình du lịch sinh thái (DLST) mang đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười để thu hút kháchdu lịch. Đến với Đồng Tháp, du khách như được trở về với cội nguồn thiên nhiên bởi bầu khôngkhí trong lành, mát mẻ của những cánh đồng lúa phì nhiêu, đi trên những chiếc xuồng ba látrên sông rạch khám phá thiên nhiên còn đậm nét hoang sơ. Từ khóa: Sản phẩm du lịch, tiềm năng du lịch, du lịch sinh thái. 1. Đặt vấn đề Với những điểm du lịch nổi bậc như: Khu di tích (KDT) Nguyễn Sinh Sắc, Vườn quốcgia Tràm Chim, KDT Gò Tháp, di tích kiến trúc cổ Kiến An Cung, KDT Xẻo Quýt, làng hoakiểng Tân Quy Đông, các vườn cây ăn trái ở Cao Lãnh, Châu Thành, Lai Vung... Đến với Đồng Tháp du khách sẽ được thưởng thức những thú vị của sông nước, đặc sảnsông nước, con người sông nước hiền hòa; đây là những điều hết sức hấp dẫn du khách mọinơi. Thiên nhiên, truyền thống lịch sử và con người là những nguồn lực quý báu trong hànhtrang vào thế kỷ XXI của Đồng Tháp để phát triển một nền kinh tế tổng hợp, đa ngành theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; trong đó có du lịch. Tuy nhiên, sự phát triển hoạt động du lịch của tỉnh vẫn chưa tương xứng với tiềm năngđã có, đây là một bài toán cho du lịch tỉnh Đồng Tháp.Vấn đề này có nhiều nguyên nhân, trongđó chủyếu là cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch của tỉnh còn hạn chế, chấtlượng và số lượng các dịch vụ còn thấp. Tài nguyên du lịch hầu như chưa được khai thác vàchưa sử dụng có hiệu quả; các khu vui chơi giải trí có khả năng hấp dẫn nhằm kéo dài ngày lưutrú của du khách hầu như chưa có; sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu làm hạn chế hoạt độngvà phát triển du lịch. 2. Thực trạng phát triển loại hình DLST tại Đồng Tháp Nói về DLSTĐồng Tháp, mô hình homestay hiện đang có sự phát triển đột phá. Nhiềuhộ dân đã mạnh dạn đầu tư các hình thức du lịch cộng đồng nhằm đẩy mạnh phát triển DLSTchođịa phương với kinh phí đầu tư từ vài tỷ đến vài chục tỷ đồng, đáp ứng nhu cầu tham quan, trảinghiệm của một lượng lớn du khách, tạo sự phong phú, hấp dẫn cho các sản phẩm và thươnghiệu du lịch của tỉnh Đồng Tháp. Nổi bật như: điểm tham quan du lịch vườn quýt hồng, đồngsen Tháp Mười, vườn Thanh Long ở Lại Vung, mạnh dạn cho du khách tham gia hái trái câytại vườn, tạo sự hứng khởi đối với khách tham quan. Đặc biệt ở Đồng Tháp các điểm DLST phát triển mạnh phải kể đến Vườn Quốc GiaTràm Chim, Khu di tích Xẻo Quít, khu DLST Gáo Giồng. Đây là những điểm tham quan gópphần tăng kinh tế du lịch cho địa phương và thu hút được nhiều nguồn đầu tư cho sản phẩm loạidu lịch sinh thái. 2.1. Các sản phẩm DLSTđược khai thác tại Đồng Tháp Sản phẩm tiêu biểu nhất là DLST theo mùa, du lịch sông nước, du lịch trải nghiệm, làngnghề, ẩm thực… gắn liền với các địa danh nổi tiếng như: Khu di tích Xẻo Quýt là khu căn cứkháng chiến chống Mỹ tiêu biểu của vùng đồng bằng sông nước. Khu bảo tồn thiên nhiên đấtngập nước Vườn quốc gia Tràm Chim được công nhận là khu Ramsar thứ 04 của Việt Nam vàthứ 2000 của thế giới. Khu DLST Gáo Giồng, nơi được mệnh danh là lá phổi xanh của vùngĐồng Tháp Mười Làng hoa kiểng Sa Đéc. Trang 103KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Phát triển sản phẩm du lịch tham quan, trải nghiệm cuộc sống của cộng đồng gắn vớinhững giá trị cảnh quan sông nước và văn hóa bản địa. Đối với loại hình này, tỉnh sẽ phát triểnsản phẩm du lịch thưởng ngoạn cảnh quan sông nước gắn với các hoạt động tham quan cảnhquan thiên nhiên mùa nước, ngắm cánh đồng sen, tham quan Di chỉ khảo cổ văn hóa Phù Nam...Đồng Tháp còn phát triển sản phẩm du lịch tìm hiểu cuộc sống cộng đồng dân cư vùng ĐồngTháp Mười tại Vườn quốc gia Tràm Chim với các hoạt động của người dân trong mùa nướcnổi... Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, gồm: phát triển sản phẩm du lịch sinh cảnh rừngtràm ngập nước với các hoạt động tham quan cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, tìm hiểu các giátrị di tích lịch sử, văn hóa ẩm thực đồng quê tại Khu di tích Xẻo Quýt và Khu DLSTGáo Giồng.Tỉnh cũng sẽ chú trọng phát triển sản phẩm du lịch sinh cảnh đất ngập nước nội đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển tiềm năng du lịch Tiềm năng du lịch sinh thái Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái tại Đồng Tháp Sản phẩm du lịch Tiềm năng du lịchTài liệu có liên quan:
-
77 trang 231 0 0
-
2 trang 123 1 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 118 3 0 -
219 trang 113 2 0
-
134 trang 105 0 0
-
14 trang 78 0 0
-
3 trang 74 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 65 1 0 -
3 trang 64 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 64 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 58 0 0 -
226 trang 57 0 0
-
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 56 0 0 -
Phát triển ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
5 trang 54 0 0 -
Đa dạng văn hóa, du lịch sinh thái và giá trị di sản: Vấn đề cụ thể của vùng Madagascar
8 trang 53 0 0 -
27 trang 53 0 0
-
Phát triển du lịch sinh thái ở huyện An Biên (tỉnh Kiên Giang) từ quan điểm của nhiều bên liên quan
8 trang 50 0 0 -
Du lịch sinh thái và đối sách phát triển du lịch bền vững
4 trang 48 0 0 -
Du lịch đồng bằng sông Cửu Long đặc trưng và hội nhập
4 trang 47 0 0 -
Tiểu luận: Dự án quy hoạch khu du lịch bãi vòng Phú Quốc
44 trang 46 0 0