Phát triển tư duy phản biện trong giáo dục môn Ngữ văn trung học phổ thông từ góc nhìn của học sinh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.99 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này vận dụng lý thuyết hệ thống, lý thuyết phê phán, lý thuyết chức năng và phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi đối với 623 học sinh lớp 10 và học sinh lớp 12 của một trường trung học phổ thông ở Hà Nội để làm rõ sự phát triển tư duy phản biện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tư duy phản biện trong giáo dục môn Ngữ văn trung học phổ thông từ góc nhìn của học sinh VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 40, No. 2 (2024) 59-72 Original Article Critical Thinking Development in High School Literature Education: The Students’ Point of View Le Ngoc Hung1,*, Tran Thi Minh Chau1, Lu Thi Mai Oanh1, Ho Thi Oanh1, Bui Thi Phuong2 1 VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi University of Public Health, 1A Duc Thang, Tu Liem, Hanoi, Vietnam Received 07 May 2024 Revised 29 May 2024; Accepted June 2024 Abstract: In the world, critical thinking has been researched, educated and practiced from past to present. In Vietnam today, critical thinking has become a quality and capacity that needs to be formed and developed in learners in education and training, which is being fundamentally and comprehensively innovated. This study applies systems theory, critical theory and functional theory and questionnaire survey method to 623 10 th grade and 12th grade students of a high school in Hanoi to clarify the development of critical thinking. Most of the students surveyed recognized the content and manifestations of critical thinking with the basic function of solving problems, appreciated the need to develop critical thinking, and all evaluated themselves. Appreciate certain progress in developing critical thinking. The majority of surveyed students chose the most appropriate measure to organize literature education with the goal of developing students critical thinking. The differences discovered from the perspective of 10 th graders and 12th graders may reflect the positive role of education in general and high school Literature education in particular to develop students’ critical thinking. Keywords: Critical thinking, literature education, systems theory, critical theory, functionalism*_______* Corresponding author. E-mail address: lengochung.vnu@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4925 5960 L. N. Hung et al. / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 40, No. 2 (2024) 59-72 Phát triển tư duy phản biện trong giáo dục môn Ngữ văn trung học phổ thông từ góc nhìn của học sinh Lê Ngọc Hùng1,*, Trần Thị Minh Châu1, Lữ Thị Mai Oanh1, Hồ Thị Oanh1, Bùi Thị Phương2 1 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Y tế Công cộng, 1A Đức Thắng, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 07 tháng 5 năm 2024 Chỉnh sửa ngày 29 tháng 5 năm 2024; Chấp nhận đăng ngày tháng 6 năm 2024 Tóm tắt: Trên thế giới, tư duy phản biện (critical thinking, tư duy phê phán) được nghiên cứu, giáo dục và thực hành từ xưa đến nay. Ở Việt Nam hiện nay tư duy phản biện trở thành một phẩm chất, năng lực cần được hình thành, phát triển ở người học trong giáo dục và đào tạo đang được đổi mới căn bản, toàn diện. Nghiên cứu này vận dụng lý thuyết hệ thống, lý thuyết phê phán, lý thuyết chức năng và phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi đối với 623 học sinh lớp 10 và học sinh lớp 12 của một trường trung học phổ thông ở Hà Nội để làm rõ sự phát triển tư duy phản biện. Đa số học sinh được khảo sát đều nhận biết được nội dung và các biểu hiện của tư duy phản biện với chức năng cơ bản là giải quyết vấn đề, đều đánh giá cao sự cần thiết phát triển tư duy phản biện và đều tự đánh giá được sự tiến bộ nhất định trong phát triển tư duy phản biện. Đa số học sinh được khảo sát chọn biện pháp phù hợp nhất là tổ chức giáo dục môn ngữ văn nhằm mục tiêu phát triển tư duy phản biện cho học sinh. Những khác biệt được phát hiện từ góc nhìn của học sinh lớp 10 và học sinh lớp 12 có thể phản ánh vai trò tích cực của giáo dục nói chung và giáo dục môn Ngữ văn trung học phổ thông nói riêng đối với phát triển tư duy phản biện của học sinh. Từ khóa: Tư duy phản biện, môn ngữ văn, thuyết hệ thống, thuyết phê phán, thuyết chức năng.1. Đặt vấn đề * Internet, AI (Artificial intelligence, trí tuệ nhân tạo) đều phản ánh tinh thần phương pháp Socrates. Trên thế giới, tư duy phản biện đã được Trong xã hội hiện nay, nhất là trong quá trìnhquan tâm tìm hiểu, nghiên cứu và thực hành từ đổi mới kinh tế, xã hội đất nước và trực tiếpthời Hy Lạp cổ đại. Nhà triết học vĩ đại nhất là đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục baoSocrates (470-399 TCN) đã để lại cho nhân loại gồm cả đào tạo, tư duy phản biện không chỉ làphương pháp mang tên ông, phương pháp một yếu tố của phương pháp nhận thức. Mà tưSocrates. Đây là phương pháp dựa trên tư duy duy phản biện còn là mục tiêu, nội dung,phản biện qua đó nhà triết học trò chuyện với phương pháp của nghiên cứu khoa học và giáohọc trò, người xung quan để nêu vấn đề, đặt câu dục. Đối với đổi mới giáo dục phổ thông, có thểhỏi, lắng nghe câu trả lời, phát hiện ra mâu nói, tư duy phản biệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tư duy phản biện trong giáo dục môn Ngữ văn trung học phổ thông từ góc nhìn của học sinh VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 40, No. 2 (2024) 59-72 Original Article Critical Thinking Development in High School Literature Education: The Students’ Point of View Le Ngoc Hung1,*, Tran Thi Minh Chau1, Lu Thi Mai Oanh1, Ho Thi Oanh1, Bui Thi Phuong2 1 VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi University of Public Health, 1A Duc Thang, Tu Liem, Hanoi, Vietnam Received 07 May 2024 Revised 29 May 2024; Accepted June 2024 Abstract: In the world, critical thinking has been researched, educated and practiced from past to present. In Vietnam today, critical thinking has become a quality and capacity that needs to be formed and developed in learners in education and training, which is being fundamentally and comprehensively innovated. This study applies systems theory, critical theory and functional theory and questionnaire survey method to 623 10 th grade and 12th grade students of a high school in Hanoi to clarify the development of critical thinking. Most of the students surveyed recognized the content and manifestations of critical thinking with the basic function of solving problems, appreciated the need to develop critical thinking, and all evaluated themselves. Appreciate certain progress in developing critical thinking. The majority of surveyed students chose the most appropriate measure to organize literature education with the goal of developing students critical thinking. The differences discovered from the perspective of 10 th graders and 12th graders may reflect the positive role of education in general and high school Literature education in particular to develop students’ critical thinking. Keywords: Critical thinking, literature education, systems theory, critical theory, functionalism*_______* Corresponding author. E-mail address: lengochung.vnu@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4925 5960 L. N. Hung et al. / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 40, No. 2 (2024) 59-72 Phát triển tư duy phản biện trong giáo dục môn Ngữ văn trung học phổ thông từ góc nhìn của học sinh Lê Ngọc Hùng1,*, Trần Thị Minh Châu1, Lữ Thị Mai Oanh1, Hồ Thị Oanh1, Bùi Thị Phương2 1 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Y tế Công cộng, 1A Đức Thắng, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 07 tháng 5 năm 2024 Chỉnh sửa ngày 29 tháng 5 năm 2024; Chấp nhận đăng ngày tháng 6 năm 2024 Tóm tắt: Trên thế giới, tư duy phản biện (critical thinking, tư duy phê phán) được nghiên cứu, giáo dục và thực hành từ xưa đến nay. Ở Việt Nam hiện nay tư duy phản biện trở thành một phẩm chất, năng lực cần được hình thành, phát triển ở người học trong giáo dục và đào tạo đang được đổi mới căn bản, toàn diện. Nghiên cứu này vận dụng lý thuyết hệ thống, lý thuyết phê phán, lý thuyết chức năng và phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi đối với 623 học sinh lớp 10 và học sinh lớp 12 của một trường trung học phổ thông ở Hà Nội để làm rõ sự phát triển tư duy phản biện. Đa số học sinh được khảo sát đều nhận biết được nội dung và các biểu hiện của tư duy phản biện với chức năng cơ bản là giải quyết vấn đề, đều đánh giá cao sự cần thiết phát triển tư duy phản biện và đều tự đánh giá được sự tiến bộ nhất định trong phát triển tư duy phản biện. Đa số học sinh được khảo sát chọn biện pháp phù hợp nhất là tổ chức giáo dục môn ngữ văn nhằm mục tiêu phát triển tư duy phản biện cho học sinh. Những khác biệt được phát hiện từ góc nhìn của học sinh lớp 10 và học sinh lớp 12 có thể phản ánh vai trò tích cực của giáo dục nói chung và giáo dục môn Ngữ văn trung học phổ thông nói riêng đối với phát triển tư duy phản biện của học sinh. Từ khóa: Tư duy phản biện, môn ngữ văn, thuyết hệ thống, thuyết phê phán, thuyết chức năng.1. Đặt vấn đề * Internet, AI (Artificial intelligence, trí tuệ nhân tạo) đều phản ánh tinh thần phương pháp Socrates. Trên thế giới, tư duy phản biện đã được Trong xã hội hiện nay, nhất là trong quá trìnhquan tâm tìm hiểu, nghiên cứu và thực hành từ đổi mới kinh tế, xã hội đất nước và trực tiếpthời Hy Lạp cổ đại. Nhà triết học vĩ đại nhất là đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục baoSocrates (470-399 TCN) đã để lại cho nhân loại gồm cả đào tạo, tư duy phản biện không chỉ làphương pháp mang tên ông, phương pháp một yếu tố của phương pháp nhận thức. Mà tưSocrates. Đây là phương pháp dựa trên tư duy duy phản biện còn là mục tiêu, nội dung,phản biện qua đó nhà triết học trò chuyện với phương pháp của nghiên cứu khoa học và giáohọc trò, người xung quan để nêu vấn đề, đặt câu dục. Đối với đổi mới giáo dục phổ thông, có thểhỏi, lắng nghe câu trả lời, phát hiện ra mâu nói, tư duy phản biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư duy phản biện Dạy học môn Ngữ văn Thuyết hệ thống Thuyết phê phán Thuyết chức năngTài liệu có liên quan:
-
6 trang 334 1 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 262 0 0 -
41 trang 142 0 0
-
Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0
4 trang 101 0 0 -
Bài giảng Các học thuyết về Tâm lý y học - ThS. Lê Minh Thuận
40 trang 85 0 0 -
5 trang 62 0 0
-
Vận dụng kỹ thuật 5W1H trong phát triển tư duy phản biện của sinh viên
6 trang 62 0 0 -
Yếu tố cảm xúc trong tranh luận
3 trang 48 0 0 -
24 trang 44 0 0
-
Kỹ năng tư duy - Bài 1: NHẬP MÔN TƯ DUY PHẢN BIỆN
22 trang 44 0 0