Phát triển việc làm bền vững tại tỉnh Đắk Nông hướng đến mục tiêu Nét Zero của Việt Nam năm 2050
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.15 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xác định các vấn đề chính, cũng được xem là những thách thức cho sự phát triển kinh tế ở thế kỷ 21 nói chung và Đắk Nông nói riêng, đó là: đảm bảo tính bền vững của môi trường và mong muốn của các cá nhân có việc làm tốt sẽ trở thành hiện thực, tạo nền tảng cho một cuộc sống ổn định, hiệu quả và sự gắn kết, ổn định xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển việc làm bền vững tại tỉnh Đắk Nông hướng đến mục tiêu Nét Zero của Việt Nam năm 2050 Phát triển việc làm bền vững tại tỉnh Đắk Nông hướng đến mục tiêu Nét Zero của Việt Nam năm 2050 Nguyễn Văn Đồng Tóm tắt Đặt vấn đề phát triển việc làm bền vững tại tỉnh Đắk Nông hướng đến mục tiêu Nét zerocủa Việt Nam năm 2050, bài viết của chúng tôi xác định các vấn đề chính, cũng được xem lànhững thách thức cho sự phát triển kinh tế ở thế kỷ 21 nói chung và Đắk Nông nói riêng, đó là:đảm bảo tính bền vững của môi trường và mong muốn của các cá nhân có việc làm tốt sẽ trởthành hiện thực, tạo nền tảng cho một cuộc sống ổn định, hiệu quả và sự gắn kết, ổn định xãhội. Chúng tôi nhận thấy rằng, các vấn lớn này có mối liên hệ chặt chẽ, cần được giải quyếtcùng nhau và phải giải quyết khẩn cấp. Để làm rõ vấn đề đặt ra, bài viết được triển khai qua 4nội dung sau: 1/ Môi trường bền vững và việc làm “tốt”; 2/ Giải pháp cho việc việc làm bềnvững; 3/ Những trở ngại trong việc tạo dựng việc làm bền vững; 4/ Phát triển việc làm bền vữngtại tỉnh Đắk Nông hướng tới mực tiêu Nét zero của Việt Nam vào năm 2050. Từ khóa: Kinh tế xanh, môi trường, việc làm bền vững, mục tiêu Net zero 1. Mở đầu Từ góc độ phát triển kinh tế, môi trường, có thể thấy những thách thức lớn của thế kỷ 21là đảm bảo tính bền vững của môi trường và vấn đề việc làm chất lượng, bền vững. Đây là haivấn đề cấp thiết, có mối liên hệ chặt chẽ và phải được giải quyết cùng nhau. Trong bối cảnh suythoái môi trường và biến đổi khí hậu đòi hỏi phải kêu gọi các doanh nghiệp, thị trường lao độngứng phó và thích ứng, nhưng sẽ không thể đạt được nền kinh tế bền vững về môi trường nếukhông có sự đóng góp tích cực của người lao động. Môi trường và tiến bộ xã hội không còn là hai nền tảng riêng biệt của phát triển bền vững,mà phải được coi là hai khía cạnh gắn bó chặt chẽ với nhau. Xác định được mối quan hệ này,việc phát triển tính bền vững về môi trường sẽ mở ra một con đường rộng lớn để phát triển conngười xã hội, với việc làm tốt hơn và nhiều hơn, hòa nhập xã hội và xóa đói giảm nghèo. Địnhhướng này hoàn toàn có thể đạt được những kết quả tích cực, nhưng đòi hỏi phải có nhữngchiến lược, các chính sách cụ thể, theo mục tiêu của mỗi quốc gia, khai thác các lỗ hổng và đốiphó với các thách thức hiện tại bằng cách tích hợp các yếu tố khác nhau với ba trụ cột: môitrường, xã hội và công việc tốt, để đảm bảo một quá trình chuyển đổi suôn sẻ và công bằngsang một môi trường bền vững. Trên thực tế, với một nước đang phát triển với kinh tế thị trườngmới nổi như Việt Nam, có rất nhiều cơ hội tạo việc làm. Rõ ràng việc làm ổn định và phát triển “kinh tế xanh” ở Đắk Nông hiện nay là một sựthay đổi căn bản, cấp bách và cần thiết, nó không còn là vấn đề riêng của một tỉnh, một quốcgia hay khu vực, mà nó là vấn đề toàn cầu. Cụ thể, các tổ chức quốc tế, bao gồm Tổ chức Hợptác và Phát triển Kinh tế (OECD), Ngân hàng Thế giới và Chương trình Môi trường Liên hợpquốc (UNEP) đang thúc giục thay đổi kịch bản phát triển kinh tế theo thói quen chuyển sangnền kinh tế “xanh hơn”. Sự cần thiết phải có một cách tiếp cận tổng hợp đã được nhấn mạnh,thậm chí rõ ràng hơn với kết quả của Hội nghị Liên hợp quốc về Phát triển bền vững (UNCSD)năm 2012, cũng đã xác định việc làm chất lượng, bền vững là mục tiêu cơ bản và động lực củaphát triển bền vững và một nền kinh tế xanh hơn. 2. Nội dung 796 Môi trường bền vững và việc làm “tốt” Thực trạng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên theo cấp số nhân và sựô nhiễm môi trường quá mức chắc chắn sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng khan hiếm nước ngọtvà giảm sự phì nhiêu của đất đai, đồng thời làm tăng tốc độ mất đi sự đa dạng của hệ sinh thái,thậm chí có thể không kiểm soát được. Việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiênnhiên và sự gia tăng ô nhiễm, đặc biệt là phát thải khí nhà kính (GHG) đang đẩy sức chịu đựngcủa hành tinh chúng ta đến đỉnh điểm của sự quá tải. Tác động của suy thoái môi trường đốivới các nền kinh tế và xã hội có nguy cơ làm mất đi những kết quả tích cực trong phát triển vànỗ lực xóa đói giảm nghèo trong những thập kỷ gần đây. Các lĩnh vực chịu rủi ro, sự tác độnglớn nhất từ biến đổi khí hậu là nông nghiệp, lâm nghiệp và đánh bắt thủy sản, … lại chính lànhững lĩnh vực đang chiếm giữ lực lượng lao động đa số của Việt Nam. Suy thoái môi trường, mối đe dọa đối với sản xuất kinh tế: Các nghiên cứu mô hình hóado Viện Nghiên cứu Xã hội Quốc tế (IILS) thực hiện xác nhận kết luận của các nghiên cứuđánh giá khác: nhiệt độ ngày càng tăng của phát thải khí nhà kính trong khí quyển chắc chắn sẽlàm giảm mức sản lượng kinh tế và năng suất trong lĩnh vực nông nghiệp. Cụ thể, mô hình Liênkết Kinh tế Vĩ mô Toàn cầu (GEL) (Global Economic Interrelations) của IIES cho thấy mứcnăng suất vào năm 2030 sẽ thấp hơn 2,4% so với mức hiện tại - và thấp hơn 7,2% so với mứchiện tại vào năm 2050, giả sử hiện trạng được duy trì. Ngày nay, các hiện tượng thời tiết cựcđoan có thể liên quan đến biến đổi khí hậu là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến mất việc làm vàthu nhập. Chẳng hạn như tại New Orleans, Hoa Kỳ, cơn bão Katrina đã dẫn đến mất khoảng40.000 mất việc làm vào năm 2005 (Chan 2019). Môi trường suy thoái cũng là một trong nhữngnguyên nhân gây ra các dịch bệnh mang tính toàn cầu, ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm vàsự phát triển kinh tế, chẳng hạn gần đây nhất, với đại dịch Covid -19 làm cho hàng trăm triệudoanh nghiệp phá sản, thế giới có khoảng 25 triệu người mất việc làm, riêng Việt Nam cókhoảng 1,4 triệu người (Chan 2019). Bên cạnh môi trường, các vấn đề xã hội chưa được giải quyết, chẳng hạn như thất nghiệp(đặc biệt là thất nghiệp ở thanh niên), cũng như các vấn đề về giáo dục, chăm sóc sức khỏe, vệsinh và cơ sở hạ tầng, làm cho việc giải quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển việc làm bền vững tại tỉnh Đắk Nông hướng đến mục tiêu Nét Zero của Việt Nam năm 2050 Phát triển việc làm bền vững tại tỉnh Đắk Nông hướng đến mục tiêu Nét Zero của Việt Nam năm 2050 Nguyễn Văn Đồng Tóm tắt Đặt vấn đề phát triển việc làm bền vững tại tỉnh Đắk Nông hướng đến mục tiêu Nét zerocủa Việt Nam năm 2050, bài viết của chúng tôi xác định các vấn đề chính, cũng được xem lànhững thách thức cho sự phát triển kinh tế ở thế kỷ 21 nói chung và Đắk Nông nói riêng, đó là:đảm bảo tính bền vững của môi trường và mong muốn của các cá nhân có việc làm tốt sẽ trởthành hiện thực, tạo nền tảng cho một cuộc sống ổn định, hiệu quả và sự gắn kết, ổn định xãhội. Chúng tôi nhận thấy rằng, các vấn lớn này có mối liên hệ chặt chẽ, cần được giải quyếtcùng nhau và phải giải quyết khẩn cấp. Để làm rõ vấn đề đặt ra, bài viết được triển khai qua 4nội dung sau: 1/ Môi trường bền vững và việc làm “tốt”; 2/ Giải pháp cho việc việc làm bềnvững; 3/ Những trở ngại trong việc tạo dựng việc làm bền vững; 4/ Phát triển việc làm bền vữngtại tỉnh Đắk Nông hướng tới mực tiêu Nét zero của Việt Nam vào năm 2050. Từ khóa: Kinh tế xanh, môi trường, việc làm bền vững, mục tiêu Net zero 1. Mở đầu Từ góc độ phát triển kinh tế, môi trường, có thể thấy những thách thức lớn của thế kỷ 21là đảm bảo tính bền vững của môi trường và vấn đề việc làm chất lượng, bền vững. Đây là haivấn đề cấp thiết, có mối liên hệ chặt chẽ và phải được giải quyết cùng nhau. Trong bối cảnh suythoái môi trường và biến đổi khí hậu đòi hỏi phải kêu gọi các doanh nghiệp, thị trường lao độngứng phó và thích ứng, nhưng sẽ không thể đạt được nền kinh tế bền vững về môi trường nếukhông có sự đóng góp tích cực của người lao động. Môi trường và tiến bộ xã hội không còn là hai nền tảng riêng biệt của phát triển bền vững,mà phải được coi là hai khía cạnh gắn bó chặt chẽ với nhau. Xác định được mối quan hệ này,việc phát triển tính bền vững về môi trường sẽ mở ra một con đường rộng lớn để phát triển conngười xã hội, với việc làm tốt hơn và nhiều hơn, hòa nhập xã hội và xóa đói giảm nghèo. Địnhhướng này hoàn toàn có thể đạt được những kết quả tích cực, nhưng đòi hỏi phải có nhữngchiến lược, các chính sách cụ thể, theo mục tiêu của mỗi quốc gia, khai thác các lỗ hổng và đốiphó với các thách thức hiện tại bằng cách tích hợp các yếu tố khác nhau với ba trụ cột: môitrường, xã hội và công việc tốt, để đảm bảo một quá trình chuyển đổi suôn sẻ và công bằngsang một môi trường bền vững. Trên thực tế, với một nước đang phát triển với kinh tế thị trườngmới nổi như Việt Nam, có rất nhiều cơ hội tạo việc làm. Rõ ràng việc làm ổn định và phát triển “kinh tế xanh” ở Đắk Nông hiện nay là một sựthay đổi căn bản, cấp bách và cần thiết, nó không còn là vấn đề riêng của một tỉnh, một quốcgia hay khu vực, mà nó là vấn đề toàn cầu. Cụ thể, các tổ chức quốc tế, bao gồm Tổ chức Hợptác và Phát triển Kinh tế (OECD), Ngân hàng Thế giới và Chương trình Môi trường Liên hợpquốc (UNEP) đang thúc giục thay đổi kịch bản phát triển kinh tế theo thói quen chuyển sangnền kinh tế “xanh hơn”. Sự cần thiết phải có một cách tiếp cận tổng hợp đã được nhấn mạnh,thậm chí rõ ràng hơn với kết quả của Hội nghị Liên hợp quốc về Phát triển bền vững (UNCSD)năm 2012, cũng đã xác định việc làm chất lượng, bền vững là mục tiêu cơ bản và động lực củaphát triển bền vững và một nền kinh tế xanh hơn. 2. Nội dung 796 Môi trường bền vững và việc làm “tốt” Thực trạng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên theo cấp số nhân và sựô nhiễm môi trường quá mức chắc chắn sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng khan hiếm nước ngọtvà giảm sự phì nhiêu của đất đai, đồng thời làm tăng tốc độ mất đi sự đa dạng của hệ sinh thái,thậm chí có thể không kiểm soát được. Việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiênnhiên và sự gia tăng ô nhiễm, đặc biệt là phát thải khí nhà kính (GHG) đang đẩy sức chịu đựngcủa hành tinh chúng ta đến đỉnh điểm của sự quá tải. Tác động của suy thoái môi trường đốivới các nền kinh tế và xã hội có nguy cơ làm mất đi những kết quả tích cực trong phát triển vànỗ lực xóa đói giảm nghèo trong những thập kỷ gần đây. Các lĩnh vực chịu rủi ro, sự tác độnglớn nhất từ biến đổi khí hậu là nông nghiệp, lâm nghiệp và đánh bắt thủy sản, … lại chính lànhững lĩnh vực đang chiếm giữ lực lượng lao động đa số của Việt Nam. Suy thoái môi trường, mối đe dọa đối với sản xuất kinh tế: Các nghiên cứu mô hình hóado Viện Nghiên cứu Xã hội Quốc tế (IILS) thực hiện xác nhận kết luận của các nghiên cứuđánh giá khác: nhiệt độ ngày càng tăng của phát thải khí nhà kính trong khí quyển chắc chắn sẽlàm giảm mức sản lượng kinh tế và năng suất trong lĩnh vực nông nghiệp. Cụ thể, mô hình Liênkết Kinh tế Vĩ mô Toàn cầu (GEL) (Global Economic Interrelations) của IIES cho thấy mứcnăng suất vào năm 2030 sẽ thấp hơn 2,4% so với mức hiện tại - và thấp hơn 7,2% so với mứchiện tại vào năm 2050, giả sử hiện trạng được duy trì. Ngày nay, các hiện tượng thời tiết cựcđoan có thể liên quan đến biến đổi khí hậu là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến mất việc làm vàthu nhập. Chẳng hạn như tại New Orleans, Hoa Kỳ, cơn bão Katrina đã dẫn đến mất khoảng40.000 mất việc làm vào năm 2005 (Chan 2019). Môi trường suy thoái cũng là một trong nhữngnguyên nhân gây ra các dịch bệnh mang tính toàn cầu, ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm vàsự phát triển kinh tế, chẳng hạn gần đây nhất, với đại dịch Covid -19 làm cho hàng trăm triệudoanh nghiệp phá sản, thế giới có khoảng 25 triệu người mất việc làm, riêng Việt Nam cókhoảng 1,4 triệu người (Chan 2019). Bên cạnh môi trường, các vấn đề xã hội chưa được giải quyết, chẳng hạn như thất nghiệp(đặc biệt là thất nghiệp ở thanh niên), cũng như các vấn đề về giáo dục, chăm sóc sức khỏe, vệsinh và cơ sở hạ tầng, làm cho việc giải quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển việc làm bền vững Mục tiêu Nét Zero Kinh tế xanh Môi trường bền vững Tạo dựng việc làm bền vững Việc làm bền vững tại tỉnh Đắk NôngTài liệu có liên quan:
-
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 112 0 0 -
8 trang 110 0 0
-
9 trang 81 0 0
-
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 74 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và xu thế phát triển kinh tế xanh
5 trang 66 0 0 -
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam hiện nay
19 trang 57 0 0 -
Hoạt động logistics xanh trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam - Cơ sở lý thuyết và thực tiễn
14 trang 54 0 0 -
Chính sách phát triển kinh tế xanh và bảo vệ môi trường ở Việt Nam
4 trang 50 0 0 -
Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) - Công cụ mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh
3 trang 47 0 0 -
Một số vấn đề về phát triển tín dụng xanh tại Việt Nam
12 trang 46 0 0