Philips - 120 năm với chiến lược “đổi mới”
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.41 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ông Eddie Ong, Tổng Giám đốc Công ty Điện tử Philips Việt Nam đã chia sẻ với NCĐT về chiến lược đổi mới được duy trì suốt 120 năm qua. Ông vui lòng khái quát về chiến lược “đổi mới” của Philips? Luôn chú trọng vào mục tiêu sáng tạo, cải tiến sản phẩm trong suốt 120 năm qua, Philips đầu tư rất nhiều trong nghiên cứu và phát triển với hơn 55.000 bằng sáng chế và 33.000 bằng sáng chế kiểu dáng được công nhận toàn cầu. Những sản phẩm này đang đồng hành cùng hàng triệu gia đình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Philips - 120 năm với chiến lược “đổi mới” Philips - 120 năm với chiến lược “đổi mới” Ông Eddie Ong, Tổng Giám đốc Công tyĐiện tử Philips Việt Nam đã chia sẻ với NCĐT về chiến lược đổi mới đượcduy trì suốt 120 năm qua.Ông vui lòng khái quát về chiến lược “đổi mới” của Philips?Luôn chú trọng vào mục tiêu sáng tạo, cải tiến sản phẩm trong suốt 120 nămqua, Philips đầu tư rất nhiều trong nghiên cứu và phát triển với hơn 55.000bằng sáng chế và 33.000 bằng sáng chế kiểu dáng được công nhận toàn cầu.Những sản phẩm này đang đồng hành cùng hàng triệu gia đình trên thế giới. Năm 1891, Philips lập phòng nghiên cứu và phát triển dòng sản phẩmbóng đèn điện và trải qua một thập kỷ, Philips đã trở thành một trong nhữngnhà máy sản xuất lớn nhất Châu Âu. Năm 1918, Philips giới thiệu đèn chụp X-quang, đánh dấu sự đa dạnghóa các dòng sản phẩm từ đèn X-quang đến kỹ thuật Radio. Năm 1925, Philips tham gia nghiên cứu về lĩnh vực tivi, đến năm1927 Philips phát minh và giới thiệu radio đầu tiên và năm 1932 là nhà sảnxuất radio lớn nhất thế giới. Năm 1950, Philips tung ra dao cạo điện xoay đầu tiên, 1 thiết kế rấtthành công và vẫn còn được sử dụng tới ngày nay. Năm 1963, Philips phát minh ra máy cassette nhỏ gọn đầu tiên vànhanh chóng làm thay đổi bộ mặt của nền sản xuất và phân phối âm nhạc thếgiới. Năm 1965, Philips sản xuất bộ vi mạch đầu tiên trên thế giới. Năm 1997, Philips kết hợp với Sony sản xuất đầu DVD và sau đó đãnhanh chóng tăng mạnh về doanh số trong lịch sử điện tử.Vì sao Philips chọn “đổi mới” làm chiến lược cạnh tranh của mình trongsuốt 120 năm qua?Việc không ngừng sáng tạo và đổi mới sẽ giúp tạo sự khác biệt cho doanhnghiệp so với đối thủ của mình. Chiến lược sáng tạo và đổi mới này cầnđược thực hiện đúng thời điểm, quá nhanh hay quá chậm đều không ổn.Những sáng chế quá chậm sẽ làm giảm sức cạnh tranh. Những phát minhquá sớm có thể khiến người tiêu dùng không thể theo kịp. Ngoài ra, chiếnlược “innovation” thực sự phải là sự kết hợp cả hai yếu tố: phát minh và thấuhiểu. Chúng tôi luôn đặt nhu cầu và nguyện vọng của người tiêu dùng làmtrọng tâm trong mọi chiến lược đổi mới.Bên cạnh chiến lược này, còn yếu tố nào mang lại thành công cho Philipsnhiều năm qua?Tôi cho rằng thành công của Công ty dựa vào 3 điểm chính và tất cả đềuđược cấu thành dựa trên cam kết của thương hiệu Philips là “Sense &Simplicity” (ý nghĩa và đơn giản). Đầu tiên là quy trình kiểm soát nghiêmngặt, được lặp đi lặp lại để tạo ra những cải tiến có ý nghĩa; hai là, mối quanhệ tốt đẹp giữa chúng tôi với khách hàng dẫn đến sự trung thành của kháchhàng đối với công ty, nhân tố then chốt trong việc thúc đẩy sư tăng trưởngvà gia tăng lợi nhuận cho Philips. Sau cùng, chúng tôi tự hào sở hữu đội ngũnhân sự có chất lượng cao, luôn luôn vì khách hàng và luôn gắn kết chặt chẽtại mọi nơi có sự hiện diện của thương hiệu Philips.Những sản phẩm nào của Philips đang thành công nhất trên thị trường ViệtNam?Philips chính thức đến Việt Nam vào năm 1993. Đến nay, chúng tôi đã cungcấp hơn 500 loại sản phẩm cho người tiêu dùng Việt Nam. Những sản phẩmmới nhất của Philips trên thị trường gồm đèn LED, bàn ủi hơi nước, máyxay sinh tố, nồi cơm điện, máy hút bụi, các thiết bị cho mẹ và bé của nhãnhàng Philips AVENT… Trong nửa cuối năm nay, chúng tôi sẽ tiếp tục giớithiệu hàng loạt sản phẩm mới tại thị trường Việt Nam và chúng sẽ chiếm tới60% doanh thu của Philips trong năm 2011 vì đây là khoảng thời gian cómãi lực lớn nhất.Hiện Philips đang ở vị trí dẫn đầu ở hầu hết các ngành hàng chúng tôi thamgia. Tiêu biểu nhất là các sản phẩm ở ngành hàng Tiêu dùng. Theo đánh giácủa GfK, bàn ủi, máy xay sinh tố, máy chế biến thực phẩm Philips đạt vị trísố 1 tại Việt Nam trong 7 năm liên tục.Một so sánh củaông giữa thịtrường Việt Nam Tập đoàn Điện tử Royal Philips (Hà Lan) là một tậpvới các nước đoàn đa ngành chuyên vào những sản phẩm chăm sóc,ASEAN khác? cải thiện sức khỏe và cuộc sống con người thông qua những cải tiến, đổi mới đúng lúc và kịp thời. Là công tyVề mặt doanh số hàng đầu về Chăm sóc sức khỏe, Tiêu dùng và Chiếubán hàng, Việt sáng, Philips kết hợp công nghệ và thiết kế qua nhữngNam là 1 trong giải pháp lấy con người làm trung tâm, dựa trên nền tảngnhững nước đạt là sự thấu hiểu khách hàng và cam kết của nhãn hàngmức thấp nhất “sense and simplicity”. Trụ sở chính đặt tại Hà Lan,trong khu vực. Philips có khoảng 117.000 nhân viên kinh doanh và dịchTuy nhiên, tăng vụ tại hơn 100 quốc gia khắp thế giới. Với doanh số đạttrưởng chúng tôi 22,3 tỉ euro năm 2010, công ty hiện đang dẫn đầu thịđạt được thuộc trường ở lĩnh vực chăm sóc tim mạch, chăm sóc cấp tínhloại cao nhất và sức khỏe tại nhà; các giải pháp tiết kiệm năng lượngtrong vùng. ánh sáng, các ứng dụng ánh sáng mới; và Philips còn dẫnChúng tôi đã đạt đầu về các sản phẩm tiêu dùng cho cá nhân với vị trímức tăng trưởng hàng đầu trong ngành hàng máy cạo râu, chăm sóc cá2 con số trong vài nhân dành cho nam; các thiết bị giải trí cầm tay và chămnăm qua và trong sóc răng miệng.năm 2010,Philips Việt Nam tăng trưởng 26%.Việt Nam là một thị trường rất tiềm năng đối với Philips vì tăng trưởng GDPcao và ổn định, dân số đông, tốc độ thành thị hóa và trung lưu ngày càngtăng. Người tiêu dùng Việt Nam ngày nay có mức sống cao hơn nên càng trởnên thông minh hơn trong việc ra quyết định mua sắm. Họ không chỉ lựachọn sản phẩm vì thương hiệu, giá cạnh tranh mà họ cân nhắc tổng thể đểmua sắm sao cho “đáng đồng tiền bát gạo”.Chiến lược kinh doanh của Philips tại Việt Nam trong thời gian tới có gì nổibật thưa ông?Philips sẽ phải tiếp tục đầu tư tại Việt Nam cả trong hạ tầng lẫn nguồn nhânlực để hỗ trợ cho sức cạnh tranh của Công ty. Chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệucác nhóm sản phẩm xanh và các giải pháp p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Philips - 120 năm với chiến lược “đổi mới” Philips - 120 năm với chiến lược “đổi mới” Ông Eddie Ong, Tổng Giám đốc Công tyĐiện tử Philips Việt Nam đã chia sẻ với NCĐT về chiến lược đổi mới đượcduy trì suốt 120 năm qua.Ông vui lòng khái quát về chiến lược “đổi mới” của Philips?Luôn chú trọng vào mục tiêu sáng tạo, cải tiến sản phẩm trong suốt 120 nămqua, Philips đầu tư rất nhiều trong nghiên cứu và phát triển với hơn 55.000bằng sáng chế và 33.000 bằng sáng chế kiểu dáng được công nhận toàn cầu.Những sản phẩm này đang đồng hành cùng hàng triệu gia đình trên thế giới. Năm 1891, Philips lập phòng nghiên cứu và phát triển dòng sản phẩmbóng đèn điện và trải qua một thập kỷ, Philips đã trở thành một trong nhữngnhà máy sản xuất lớn nhất Châu Âu. Năm 1918, Philips giới thiệu đèn chụp X-quang, đánh dấu sự đa dạnghóa các dòng sản phẩm từ đèn X-quang đến kỹ thuật Radio. Năm 1925, Philips tham gia nghiên cứu về lĩnh vực tivi, đến năm1927 Philips phát minh và giới thiệu radio đầu tiên và năm 1932 là nhà sảnxuất radio lớn nhất thế giới. Năm 1950, Philips tung ra dao cạo điện xoay đầu tiên, 1 thiết kế rấtthành công và vẫn còn được sử dụng tới ngày nay. Năm 1963, Philips phát minh ra máy cassette nhỏ gọn đầu tiên vànhanh chóng làm thay đổi bộ mặt của nền sản xuất và phân phối âm nhạc thếgiới. Năm 1965, Philips sản xuất bộ vi mạch đầu tiên trên thế giới. Năm 1997, Philips kết hợp với Sony sản xuất đầu DVD và sau đó đãnhanh chóng tăng mạnh về doanh số trong lịch sử điện tử.Vì sao Philips chọn “đổi mới” làm chiến lược cạnh tranh của mình trongsuốt 120 năm qua?Việc không ngừng sáng tạo và đổi mới sẽ giúp tạo sự khác biệt cho doanhnghiệp so với đối thủ của mình. Chiến lược sáng tạo và đổi mới này cầnđược thực hiện đúng thời điểm, quá nhanh hay quá chậm đều không ổn.Những sáng chế quá chậm sẽ làm giảm sức cạnh tranh. Những phát minhquá sớm có thể khiến người tiêu dùng không thể theo kịp. Ngoài ra, chiếnlược “innovation” thực sự phải là sự kết hợp cả hai yếu tố: phát minh và thấuhiểu. Chúng tôi luôn đặt nhu cầu và nguyện vọng của người tiêu dùng làmtrọng tâm trong mọi chiến lược đổi mới.Bên cạnh chiến lược này, còn yếu tố nào mang lại thành công cho Philipsnhiều năm qua?Tôi cho rằng thành công của Công ty dựa vào 3 điểm chính và tất cả đềuđược cấu thành dựa trên cam kết của thương hiệu Philips là “Sense &Simplicity” (ý nghĩa và đơn giản). Đầu tiên là quy trình kiểm soát nghiêmngặt, được lặp đi lặp lại để tạo ra những cải tiến có ý nghĩa; hai là, mối quanhệ tốt đẹp giữa chúng tôi với khách hàng dẫn đến sự trung thành của kháchhàng đối với công ty, nhân tố then chốt trong việc thúc đẩy sư tăng trưởngvà gia tăng lợi nhuận cho Philips. Sau cùng, chúng tôi tự hào sở hữu đội ngũnhân sự có chất lượng cao, luôn luôn vì khách hàng và luôn gắn kết chặt chẽtại mọi nơi có sự hiện diện của thương hiệu Philips.Những sản phẩm nào của Philips đang thành công nhất trên thị trường ViệtNam?Philips chính thức đến Việt Nam vào năm 1993. Đến nay, chúng tôi đã cungcấp hơn 500 loại sản phẩm cho người tiêu dùng Việt Nam. Những sản phẩmmới nhất của Philips trên thị trường gồm đèn LED, bàn ủi hơi nước, máyxay sinh tố, nồi cơm điện, máy hút bụi, các thiết bị cho mẹ và bé của nhãnhàng Philips AVENT… Trong nửa cuối năm nay, chúng tôi sẽ tiếp tục giớithiệu hàng loạt sản phẩm mới tại thị trường Việt Nam và chúng sẽ chiếm tới60% doanh thu của Philips trong năm 2011 vì đây là khoảng thời gian cómãi lực lớn nhất.Hiện Philips đang ở vị trí dẫn đầu ở hầu hết các ngành hàng chúng tôi thamgia. Tiêu biểu nhất là các sản phẩm ở ngành hàng Tiêu dùng. Theo đánh giácủa GfK, bàn ủi, máy xay sinh tố, máy chế biến thực phẩm Philips đạt vị trísố 1 tại Việt Nam trong 7 năm liên tục.Một so sánh củaông giữa thịtrường Việt Nam Tập đoàn Điện tử Royal Philips (Hà Lan) là một tậpvới các nước đoàn đa ngành chuyên vào những sản phẩm chăm sóc,ASEAN khác? cải thiện sức khỏe và cuộc sống con người thông qua những cải tiến, đổi mới đúng lúc và kịp thời. Là công tyVề mặt doanh số hàng đầu về Chăm sóc sức khỏe, Tiêu dùng và Chiếubán hàng, Việt sáng, Philips kết hợp công nghệ và thiết kế qua nhữngNam là 1 trong giải pháp lấy con người làm trung tâm, dựa trên nền tảngnhững nước đạt là sự thấu hiểu khách hàng và cam kết của nhãn hàngmức thấp nhất “sense and simplicity”. Trụ sở chính đặt tại Hà Lan,trong khu vực. Philips có khoảng 117.000 nhân viên kinh doanh và dịchTuy nhiên, tăng vụ tại hơn 100 quốc gia khắp thế giới. Với doanh số đạttrưởng chúng tôi 22,3 tỉ euro năm 2010, công ty hiện đang dẫn đầu thịđạt được thuộc trường ở lĩnh vực chăm sóc tim mạch, chăm sóc cấp tínhloại cao nhất và sức khỏe tại nhà; các giải pháp tiết kiệm năng lượngtrong vùng. ánh sáng, các ứng dụng ánh sáng mới; và Philips còn dẫnChúng tôi đã đạt đầu về các sản phẩm tiêu dùng cho cá nhân với vị trímức tăng trưởng hàng đầu trong ngành hàng máy cạo râu, chăm sóc cá2 con số trong vài nhân dành cho nam; các thiết bị giải trí cầm tay và chămnăm qua và trong sóc răng miệng.năm 2010,Philips Việt Nam tăng trưởng 26%.Việt Nam là một thị trường rất tiềm năng đối với Philips vì tăng trưởng GDPcao và ổn định, dân số đông, tốc độ thành thị hóa và trung lưu ngày càngtăng. Người tiêu dùng Việt Nam ngày nay có mức sống cao hơn nên càng trởnên thông minh hơn trong việc ra quyết định mua sắm. Họ không chỉ lựachọn sản phẩm vì thương hiệu, giá cạnh tranh mà họ cân nhắc tổng thể đểmua sắm sao cho “đáng đồng tiền bát gạo”.Chiến lược kinh doanh của Philips tại Việt Nam trong thời gian tới có gì nổibật thưa ông?Philips sẽ phải tiếp tục đầu tư tại Việt Nam cả trong hạ tầng lẫn nguồn nhânlực để hỗ trợ cho sức cạnh tranh của Công ty. Chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệucác nhóm sản phẩm xanh và các giải pháp p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược đổi mới bài học đổi mới kinh nghiệm đổi mới kinh nghiệm kinh doanh bí kíp kinh doanh mẹo kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 350 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 342 0 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 340 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 277 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 220 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 200 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 147 0 0 -
444 trang 144 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 141 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 133 0 0