
Phòng bệnh học đường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh học đường Phòng bệnh học đườngTỷ lệ bệnh cận thị và những bệnh về mắt tăng cao trong những năm gần đây. Hiện nay, áp lực học tập đối với trẻ em ngày càng lớn. Bên cạnh đó, có rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của trẻ, nhiều loại bệnh xuất hiện ở học đường đã làm giảm khả năng học tập của trẻ.Học sinh chuyển từ mầm non lên lớp một cũng bịcăng thẳng nếu không theo kịp bạn bè, còn trẻ vàolớp một mà chưa qua mầm non dễ bị stress do chưaquen nếp sinh hoạt tập thể.Căng thẳng, thiếu ngủChưa bao giờ học sinh lại “bị” học nhiều như ngày nay.Các em chỉ có “học” mà không có “chơi” nên rất dễ bịstress. Ở lớp 1, do các em chuyển từ chế độ mầm non (chơilà chính) sang cấp 1 (học là chính) nên dễ bị căng thẳngnếu không theo kịp bạn bè.Những em không được đến trường mầm non trước đó lạicàng dễ bị stress hơn do chưa quen với nếp sinh hoạt tậpthể theo đúng giờ giấc quy định. Còn học sinh cấp 2 và 3thì căng thẳng chủ yếu do chương trình học nặng nề ở vàothời điểm các em đang có sự thay đổi tâm sinh lý. Khi cácem có dấu hiệu học sa sút, nếu nhà trường và gia đìnhkhông khéo léo động viên thì các em dễ chán nản, tự ti,mặc cảm, có thể tự ái dẫn đến bỏ học.Áp lực học tập nặng nề, lịch học dày đặc còn làm cho trẻthiếu thời gian ngủ. Khi không ngủ được nghĩa là não luôntrong trạng thái bị kích thích liên tục làm tăng tiêu hao nănglượng và tiêu hao các chất dinh dưỡng, dễ dẫn đến suynhược hệ thần kinh và toàn bộ cơ thể. Với trạng thái nhưvậy, học tập sẽ không hiệu quả. Nghỉ ngơi, thư giãn hợp lýsẽ giúp các em học tập tốt. Giấc ngủ giúp não thư giãn đểcó thể bắt đầu học tập trở lại tốt hơn.Học sinh cấp 2 và 3 phải học căng thẳng hơn, cả nhà trườngvà gia đình đều quan tâm chủ yếu là kết quả học tập hơn làchế độ ăn uống và sinh hoạt của các em. Nhiều em ngoàigiờ học chính quy ở trường lại phải đi học thêm buổi tốinên hầu như chẳng còn thời gian để ăn uống và nghỉ ngơi.Điều này ảnh hưởng không ít đến sức khỏe của các em.Mặt khác, ở lứa tuổi này, các em đã có thể tự lo được bữaăn cho mình, nhưng do chưa hiểu được nhu cầu dinh dưỡngđang tăng cao ở tuổi dậy thì nên có thể sẽ có những suynghĩ và thói quen ăn uống lệch lạc, ảnh hưởng đến sứckhỏe của các em.Mắc bệnh do trường học thiếu không gianHọc sinh cấp 1 thường có tình trạng thừa cân do ởlứa tuổi này có thể các em bị ép ăn quá mức hoặcđược nuông chiều khi đòi những thức ăn ưa thích.Tình trạng thừa cân cũng có thể do các em ít có cơhội hoạt động thể lực mà thường là các hoạt độngtĩnh như xem tivi, chơi game ở nhà.Ở trường cũng ít có sân chơi để các em chạy nhảy. Cũng dotrường lớp chật hẹp, học sinh đông nên thiếu sân chơi, nhàở thành phố cũng không gian, đường phố lại không an toànđể đi bộ hoặc đạp xe nên các em hầu như không có điềukiện để vận động.Hiện nay, do áp lực của chương trình học, bàn ghế ngồikhông thoải mái, bảng lóa, ánh sáng không đủ, tầm nhìn bịhạn chế (nhất là với học sinh sống ở trung tâm thành phố)nên tỉ lệ bệnh vẹo cột sống và cận thị tăng cao. Tình trạngcong vẹo cột sống đang ở mức báo động đỏ và đang tăngdần theo cấp học.Nguyên nhân quan trọng dẫn đến bệnh cột sống là do bànghế không đúng chuẩn, làm cho học sinh mau mệt mỏi, ảnhhưởng đến việc tập trung tư tưởng và khi ngồi lâu sẽ dẫnđến cận thị, cong vẹo cột sống, gù lưng…Tỷ lệ bệnh cận thị và những bệnh về mắt cũng tăng caotrong những năm gần đây, đặc biệt là ở thành thị và cáctrường chuyên. Bên cạnh những nguyên nhân như bàn ghếhọc tập chưa phù hợp, các em ngày càng tiếp xúc nhiều hơnvới tivi, vi tính, nguyên nhân quan trọng trực tiếp ảnhhưởng đến đôi mắt của các em là do cách bố trí nguồn sángkhông phù hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách dạy trẻ nghệ thuật dạy trẻ tâm lý trẻ em nghệ thuật dạy con cái thủ thuật dạy con cáiTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu phương pháp dạy vẽ ở bậc Tiểu học và Trung học: Phần 1
77 trang 81 0 0 -
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 54 0 0 -
16 trang 48 0 0
-
Một số đặc điểm tâm lý học trẻ em
17 trang 48 0 0 -
Nhận biết để nuôi dưỡng mầm non năng khiếu
3 trang 46 0 0 -
Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học
24 trang 46 0 0 -
Hiệu quả, tác dụng và lợi ích khi cho trẻ học ngoại ngữ sớm
6 trang 43 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Đến bao giờ con mới tự lập được?
3 trang 38 0 0 -
Khi ba mẹ phía bên kia bàn đàm phán
3 trang 38 0 0 -
Những lợi ích của lớp học hoạt động thể chất
12 trang 37 0 0 -
Thực trạng về nội dung TikTok ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em Việt Nam
4 trang 37 0 0 -
Sức khỏe tâm lý trẻ em: Phần 1
168 trang 36 0 0 -
Muốn con thông minh, hãy cho trẻ học vẽ!
3 trang 35 0 0 -
Dạy con hiệu quả mà không cần mắng
3 trang 35 0 0 -
Một vài nhận xét điều chỉnh về phương pháp A.B.A. trong lãnh vực phục vụ trẻ Tự Kỷ
3 trang 35 0 0 -
CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
26 trang 35 0 0 -
3 trang 35 0 0
-
Bé hoạt động và suy nghĩ như thế nào? - TS. Nguyễn Quang Hùng
120 trang 34 0 0 -
Khéo treo thưởng dạy trẻ lên 2 tự lập
4 trang 34 0 0