
Phong Nha của vùng Tây Bắc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.58 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nằm trong dãy núi Nùng Nàng thuộc xã Nậm Lỏng (cách trung tâm thị xã Lai Châu khoảng 6km) và ngay bên tỉnh lộ, động Thiên Sơn, hay còn gọi là động Thiên Môn, được gọi là “động Phong Nha của vùng Tây Bắc - như lời Hoàng, một bạn trẻ ở địa phương - chỉ khác là không phải đi thuyền vào thôi”. Trèo lên con đường nhỏ cheo leo chừng vài chục mét trên núi, du khách sẽ gặp một cửa động lớn với nhiều ngõ ngách dẫn vào trong. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong Nha của vùng Tây BắcPhong Nha của vùng Tây BắcNằm trong dãy núi Nùng Nàng thuộc xã Nậm Lỏng (cách trungtâm thị xã Lai Châu khoảng 6km) và ngay bên tỉnh lộ, động ThiênSơn, hay còn gọi là động Thiên Môn, được gọi là “động PhongNha của vùng Tây Bắc - như lời Hoàng, một bạn trẻ ở địa phương- chỉ khác là không phải đi thuyền vào thôi”.Trèo lên con đường nhỏ cheo leo chừng vài chục mét trên núi, dukhách sẽ gặp một cửa động lớn với nhiều ngõ ngách dẫn vào trong.Thế rồi trước mặt đột ngột hiện ra một hang động khổng lồ với vòmtrần cao chót vót, buông xuống cơ man là nhũ đá nhiều hình thù vàmàu sắc, xen vào đó là những trụ đá được bàn tay hóa công xếp đặthài hòa, mang lại cho khách cảm giác như lạc vào một cung điện. Nềnđất của hang động này lại rất khô ráo, có nhiều chỗ bằng phẳng cho dukhách nghỉ ngơi thoải mái.Nhũ đá thiên hình vạnTheo lời kể của các cụ cao tuổi ở Lai Châu, đầu thế kỷ 19, nhữngngười tham gia phong trào Thái Bình Thiên Quốc (thường được gọi làgiặc Khăn Vàng) bị triều đình nhà Thanh (Trung Quốc) đánh đuổi đãchạy sang đất Việt tìm chốn trú ẩn trong động. Dấu tích của họ để lạilà những đồng tiền xu mà sau này có người nhặt được.Vào những năm 1980, một số người đi rừng đã phát hiện động nàynhưng đến bây giờ động mới được khai thác du lịch. Dù ông NguyễnVăn Định, giám đốc Sở Thương mại và du lịch tỉnh Lai Châu, cho biếttỉnh chưa hề giao cho một đơn vị nào khai thác động nhưng hiện cómột công ty du lịch đang bán vé 20.000 đồng/người cho khách vàotham quan, còn bên trong động thì hệ thống đèn chiếu sáng và cáctrang thiết bị hướng dẫn du khách rất sơ sài.Những cột đá kỳ ảo“Tây Bắc đệ nhất động” còn ẩn chứa một bí mật: có một động nướcrất đẹp ở phía sau động khô nhưng do chưa được khảo sát kỹ nên dukhách chưa vào tham quan được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong Nha của vùng Tây BắcPhong Nha của vùng Tây BắcNằm trong dãy núi Nùng Nàng thuộc xã Nậm Lỏng (cách trungtâm thị xã Lai Châu khoảng 6km) và ngay bên tỉnh lộ, động ThiênSơn, hay còn gọi là động Thiên Môn, được gọi là “động PhongNha của vùng Tây Bắc - như lời Hoàng, một bạn trẻ ở địa phương- chỉ khác là không phải đi thuyền vào thôi”.Trèo lên con đường nhỏ cheo leo chừng vài chục mét trên núi, dukhách sẽ gặp một cửa động lớn với nhiều ngõ ngách dẫn vào trong.Thế rồi trước mặt đột ngột hiện ra một hang động khổng lồ với vòmtrần cao chót vót, buông xuống cơ man là nhũ đá nhiều hình thù vàmàu sắc, xen vào đó là những trụ đá được bàn tay hóa công xếp đặthài hòa, mang lại cho khách cảm giác như lạc vào một cung điện. Nềnđất của hang động này lại rất khô ráo, có nhiều chỗ bằng phẳng cho dukhách nghỉ ngơi thoải mái.Nhũ đá thiên hình vạnTheo lời kể của các cụ cao tuổi ở Lai Châu, đầu thế kỷ 19, nhữngngười tham gia phong trào Thái Bình Thiên Quốc (thường được gọi làgiặc Khăn Vàng) bị triều đình nhà Thanh (Trung Quốc) đánh đuổi đãchạy sang đất Việt tìm chốn trú ẩn trong động. Dấu tích của họ để lạilà những đồng tiền xu mà sau này có người nhặt được.Vào những năm 1980, một số người đi rừng đã phát hiện động nàynhưng đến bây giờ động mới được khai thác du lịch. Dù ông NguyễnVăn Định, giám đốc Sở Thương mại và du lịch tỉnh Lai Châu, cho biếttỉnh chưa hề giao cho một đơn vị nào khai thác động nhưng hiện cómột công ty du lịch đang bán vé 20.000 đồng/người cho khách vàotham quan, còn bên trong động thì hệ thống đèn chiếu sáng và cáctrang thiết bị hướng dẫn du khách rất sơ sài.Những cột đá kỳ ảo“Tây Bắc đệ nhất động” còn ẩn chứa một bí mật: có một động nướcrất đẹp ở phía sau động khô nhưng do chưa được khảo sát kỹ nên dukhách chưa vào tham quan được.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong Nha du lịch việt nam Cảnh đẹp du lịch địa điểm du lịch thắng cảnh thế giới kinh nghiệm du lịch cẩm nang du lịchTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 332 2 0 -
10 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
Cẩm nang du lịch 16 điều giúp bạn an toàn khi đi du lịch
4 trang 71 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
15 trang 64 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 63 0 0 -
5 trang 55 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 50 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 49 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 47 0 0 -
146 trang 44 0 0
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 42 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019
72 trang 40 0 0 -
Bài thảo luận Phân tích SWOT ngành du lịch Việt Nam
52 trang 37 0 0 -
Chiêm ngưỡng những hầm rượu đẹp nhất thế giới
5 trang 37 0 0 -
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 37 0 0 -
14 trang 36 0 0
-
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2016
68 trang 36 0 0