Phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ ở trường mầm non
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 970.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập một số nguyên nhân dẫn đến trẻ bị dị vật đường thở và cách phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ ở trường mầm non, cách phát hiện và xử trí khi trẻ bị dị vật đường thở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ ở trường mầm nonVJETạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12/2017, tr 109-110; 105PHÒNG TRÁNH DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NONNinh Thị Huyền - Đặng Thị Thu Hà - Lê Thị YếnTrường Cao đẳng Sư phạm Trung ươngNgày nhận bài: 01/12/2017; ngày sửa chữa: 06/12/2017; ngày duyệt đăng: 11/12/2017.Abstract: Foreign object in respiratory system is an accident that occurs at any age but is veryprevalent in kindergarten ages. When accidents happen, preschool teachers often lose their temper,cannot handle them properly and most of them leave consequences for children. This articlediscusses the reasons for having foreign objects in respiratory system of children and suggestssome recommendations to prevent foreign objects entered into respiratory system of children. Also,the article gives some measures to detect and deal with this case.Keywords: Foreign objects in respiratory system, avoidance, prevent, preschool.2.2. Một số nguyên nhân dẫn đến trẻ mầm non dễ bị dị1. Mở đầuTrẻ lứa tuổi mầm non, hiếu động, tò mò, thích tìm vật đường thở:hiểu môi trường xung quanh, thích khám phá, hay bắt- Do đặc điểm sinh lí của trẻ. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏchước nhưng chức năng của các hệ cơ quan chưa hoàn có cấu tạo của dạ dày hình tròn, nằm ngang, nằm cao, cơthiện, lại chưa ý thức được các nguy cơ và cách phòng thắt tâm vị yếu nên lỗ tâm vị mở rộng, cơ thắt môn vịtránh, nên ở trường mầm non trẻ dễ mắc các tai nạn như: phát triển hơn nên lỗ môn vị đóng chặt, thức ăn thườngdị vật đường thở, dị vật đường ăn, bỏng, điện giật, đuối là lỏng, dạ dày có nhiều hơi nên dễ bị nôn trớ, đặc biệt lànước, ngộ độc, động vật cắn,...sau khi ăn no. Khi bị nôn trớ, trẻ thường hoảng sợ, gàoDị vật đường thở rất hay gặp ở trẻ mầm non, nhưng khóc làm đường dẫn khí mở, dẫn tới thức ăn lọt vàokhi xảy ra tai nạn, người chăm sóc trẻ thường mất bình đường hô hấp gây sặc. Tai nạn trong trường hợp nàytĩnh, xử lí không kịp, không đúng và đa số là để lại hậu thường xảy ra trong giờ ăn hoặc sau giờ ăn - lúc trẻ ngủquả nghiêm trọng cho trẻ hoặc dẫn đến tử vong. Vì vậy, trưa ở trường.người chăm sóc trẻ, đặc biệt giáo viên (GV) mầm nonPhản xạ đóng mở nắp thanh môn chưa hoàn thiện, vìcần phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ và biết cách xử vậy trẻ dễ bị sặc nếu cô giáo cho trẻ ăn hoặc uống khi trẻlí khi tai nạn xảy ra.đang khóc, đang ho, đang ngủ gật, hoặc không tập trungkhi ăn như: vừa ăn vừa xem ti vi, vừa xem điện thoại...,2. Nội dung nghiên cứuthậm chí đánh mắng khi trẻ đang ăn, ép cho trẻ ăn khi trẻ2.1. Đại cương về đường thở (đường hô hấp)Đường thở bao gồm: mũi, họng, thanh quản, khí không muốn ăn, bịt mũi, bóp miệng bắt trẻ nuốt. Tai nạnquản, phế quản. Lót bên trong đường dẫn khí là lớp trong trường hợp này thường xảy ra trong giờ ăn.Do lứa tuổi mầm non còn hạn chế trong nhận thức vàniêm mạc rất nhảy cảm với dị vật, đặc biệt là nêm mạcthanh - khí - phế quản, nên khi dị vật vào thanh - khí - hiểu biết, đặc biệt trẻ nhỏ có phản xạ môi miệng phátphế quản sẽ làm trẻ ho dữ dội. Đường dẫn khí có chức triển nên vật gì cũng cho vào miệng, nguy cơ dị vậtnăng dẫn khí vào, ra và điều tiết lượng không khí đi qua, đường thở là rất lớn nếu GV mầm non không bao quát,ngoài ra còn có chức năng phát âm, làm ấm, làm ẩm, trông trẻ cẩn thận.làm sạch không khí trước khi vào phổi, tạo điều kiện- Do bất cẩn của GV trong quá trình chăm sóc, giáothuận lợi cho quá trình trao đổi khí tại phổi. Khi bị dị dục trẻ. Trong quá trình chơi, nếu GV không bao quát kĩ,vật, đường thở sẽ ảnh hưởng đến quá trình lưu thông trẻ có thể nhặt đồ chơi nhét vào mũi, vào tai, thậm chíkhí, đe dọa tính mạng.ngậm đồ chơi vào miệng dẫn tới sặc (nhất là các loại đồDị vật đường thở có thể gặp ở mũi, họng, ở thanh chơi nhỏ tròn như: hạt cườm, hòn bi,...). Cho trẻ ăn quảquản, khí - phế quản, hoặc ở phổi. Đây là một tai nạn không bỏ hết hạt như: quả vải, quả nhãn, quả na, hồngnguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến đến tính mạng nếu xiêm,...; hoặc trẻ ăn các loại hạt như: hạt bí, hạt hướngkhông được xử lí kịp thời. Dị vật có thể là chất hữu cơ dương, hạt lạc, hạt đậu phộng,...động vật như: xương cá, xương gà,...; có thể là chất hữuĐể trẻ vừa nằm vừa ăn, khiến phản xạ nuốt khó khăn hơncơ thực vật như: hạt lạc, hạt na, hạt ngô, hạt hồng bì,...; và làm đường dẫn khí thẳng nên dễ bị sặc. GV cho trẻ, ngồi,có thể là chất vô cơ như: mảnh nhựa, cúc áo, đồng xu,... nằm ngủ dưới đất, các con côn trùng dễ bò vào mũi, tai,...109VJETạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12/2017, tr 109-110; 1052.3. Biểu hiện của trẻ bị dị vật đường thở và cách xử lí.Tùy thuộc vào bản chất, vị trí, kích thước dị vật mà biểuhiện và mức độ nguy hiểm khác nhau.2.3.1. Dị vật là chất lỏng hoặc nửa lỏng, nửa đặc như:sữa, bột, cháo hay nước,... (còn gọi là sặc), hoặc dị vậtlà chất rắn mắc ở họng, thanh quản (còn gọi là hóc).Biểu hiện: Khi dị vật vào thanh quản gây ra triệuchứng điển hình gọi là hội chứng xâm nhập. Đó chính làcơn ho dữ dội cùng với khó thở (thở có tiếng rít, nhịp thởchậm và khó thở vào), tím tái, vã mồ hôi, toàn thân vậtvã, có khi tè dầm,...Trẻ có thể tử vong do tắc đường thở vì không cấp cứukịp; hoặc dị vật được tống ra ngoài và sau 10-15 phút, trẻdần trở lại bình thường. Dị vật ở lại thanh quản như:xương cá, vảy cá, râu tôm,..., biểu hiện sau hội chứngxâm nhập vẫn còn khó thở thanh quản, khàn tiếng hoặcmất tiếng.Cách xử lí: Nếu trẻ đang ăn thì dừng ngay việc cho ăn.Với trẻ nhỏ dưới 6 tháng: Cô ngồi trên ghế, đùi dốcvề phía đầu gối, một tay để dọc lên đùi (nếu trẻ nhẹ, côcó thể đứng đặt trẻ dọc trên tay). Để trẻ nằm sấp dọc trêncánh tay Cô, đầu thấp, vai và cằm của trẻ được đỡ bởimột bàn tay của Cô, dùng gót bàn tay còn lại vỗ đủ mạnhvào lưng (giữa 2 xương bả vai) của trẻ để tống dị vật rangoài (xem hình 1).Vẫn để trẻ tư thế như vậy, GV luồntay lau hết dị vật mũi miệng cho trẻ. Nếu trẻ ngừng thởthì hô hấp nhân tạo miệng - miệng; nếu trẻ ngừng tim thìép tim ngoài lồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ ở trường mầm nonVJETạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12/2017, tr 109-110; 105PHÒNG TRÁNH DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NONNinh Thị Huyền - Đặng Thị Thu Hà - Lê Thị YếnTrường Cao đẳng Sư phạm Trung ươngNgày nhận bài: 01/12/2017; ngày sửa chữa: 06/12/2017; ngày duyệt đăng: 11/12/2017.Abstract: Foreign object in respiratory system is an accident that occurs at any age but is veryprevalent in kindergarten ages. When accidents happen, preschool teachers often lose their temper,cannot handle them properly and most of them leave consequences for children. This articlediscusses the reasons for having foreign objects in respiratory system of children and suggestssome recommendations to prevent foreign objects entered into respiratory system of children. Also,the article gives some measures to detect and deal with this case.Keywords: Foreign objects in respiratory system, avoidance, prevent, preschool.2.2. Một số nguyên nhân dẫn đến trẻ mầm non dễ bị dị1. Mở đầuTrẻ lứa tuổi mầm non, hiếu động, tò mò, thích tìm vật đường thở:hiểu môi trường xung quanh, thích khám phá, hay bắt- Do đặc điểm sinh lí của trẻ. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏchước nhưng chức năng của các hệ cơ quan chưa hoàn có cấu tạo của dạ dày hình tròn, nằm ngang, nằm cao, cơthiện, lại chưa ý thức được các nguy cơ và cách phòng thắt tâm vị yếu nên lỗ tâm vị mở rộng, cơ thắt môn vịtránh, nên ở trường mầm non trẻ dễ mắc các tai nạn như: phát triển hơn nên lỗ môn vị đóng chặt, thức ăn thườngdị vật đường thở, dị vật đường ăn, bỏng, điện giật, đuối là lỏng, dạ dày có nhiều hơi nên dễ bị nôn trớ, đặc biệt lànước, ngộ độc, động vật cắn,...sau khi ăn no. Khi bị nôn trớ, trẻ thường hoảng sợ, gàoDị vật đường thở rất hay gặp ở trẻ mầm non, nhưng khóc làm đường dẫn khí mở, dẫn tới thức ăn lọt vàokhi xảy ra tai nạn, người chăm sóc trẻ thường mất bình đường hô hấp gây sặc. Tai nạn trong trường hợp nàytĩnh, xử lí không kịp, không đúng và đa số là để lại hậu thường xảy ra trong giờ ăn hoặc sau giờ ăn - lúc trẻ ngủquả nghiêm trọng cho trẻ hoặc dẫn đến tử vong. Vì vậy, trưa ở trường.người chăm sóc trẻ, đặc biệt giáo viên (GV) mầm nonPhản xạ đóng mở nắp thanh môn chưa hoàn thiện, vìcần phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ và biết cách xử vậy trẻ dễ bị sặc nếu cô giáo cho trẻ ăn hoặc uống khi trẻlí khi tai nạn xảy ra.đang khóc, đang ho, đang ngủ gật, hoặc không tập trungkhi ăn như: vừa ăn vừa xem ti vi, vừa xem điện thoại...,2. Nội dung nghiên cứuthậm chí đánh mắng khi trẻ đang ăn, ép cho trẻ ăn khi trẻ2.1. Đại cương về đường thở (đường hô hấp)Đường thở bao gồm: mũi, họng, thanh quản, khí không muốn ăn, bịt mũi, bóp miệng bắt trẻ nuốt. Tai nạnquản, phế quản. Lót bên trong đường dẫn khí là lớp trong trường hợp này thường xảy ra trong giờ ăn.Do lứa tuổi mầm non còn hạn chế trong nhận thức vàniêm mạc rất nhảy cảm với dị vật, đặc biệt là nêm mạcthanh - khí - phế quản, nên khi dị vật vào thanh - khí - hiểu biết, đặc biệt trẻ nhỏ có phản xạ môi miệng phátphế quản sẽ làm trẻ ho dữ dội. Đường dẫn khí có chức triển nên vật gì cũng cho vào miệng, nguy cơ dị vậtnăng dẫn khí vào, ra và điều tiết lượng không khí đi qua, đường thở là rất lớn nếu GV mầm non không bao quát,ngoài ra còn có chức năng phát âm, làm ấm, làm ẩm, trông trẻ cẩn thận.làm sạch không khí trước khi vào phổi, tạo điều kiện- Do bất cẩn của GV trong quá trình chăm sóc, giáothuận lợi cho quá trình trao đổi khí tại phổi. Khi bị dị dục trẻ. Trong quá trình chơi, nếu GV không bao quát kĩ,vật, đường thở sẽ ảnh hưởng đến quá trình lưu thông trẻ có thể nhặt đồ chơi nhét vào mũi, vào tai, thậm chíkhí, đe dọa tính mạng.ngậm đồ chơi vào miệng dẫn tới sặc (nhất là các loại đồDị vật đường thở có thể gặp ở mũi, họng, ở thanh chơi nhỏ tròn như: hạt cườm, hòn bi,...). Cho trẻ ăn quảquản, khí - phế quản, hoặc ở phổi. Đây là một tai nạn không bỏ hết hạt như: quả vải, quả nhãn, quả na, hồngnguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến đến tính mạng nếu xiêm,...; hoặc trẻ ăn các loại hạt như: hạt bí, hạt hướngkhông được xử lí kịp thời. Dị vật có thể là chất hữu cơ dương, hạt lạc, hạt đậu phộng,...động vật như: xương cá, xương gà,...; có thể là chất hữuĐể trẻ vừa nằm vừa ăn, khiến phản xạ nuốt khó khăn hơncơ thực vật như: hạt lạc, hạt na, hạt ngô, hạt hồng bì,...; và làm đường dẫn khí thẳng nên dễ bị sặc. GV cho trẻ, ngồi,có thể là chất vô cơ như: mảnh nhựa, cúc áo, đồng xu,... nằm ngủ dưới đất, các con côn trùng dễ bò vào mũi, tai,...109VJETạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12/2017, tr 109-110; 1052.3. Biểu hiện của trẻ bị dị vật đường thở và cách xử lí.Tùy thuộc vào bản chất, vị trí, kích thước dị vật mà biểuhiện và mức độ nguy hiểm khác nhau.2.3.1. Dị vật là chất lỏng hoặc nửa lỏng, nửa đặc như:sữa, bột, cháo hay nước,... (còn gọi là sặc), hoặc dị vậtlà chất rắn mắc ở họng, thanh quản (còn gọi là hóc).Biểu hiện: Khi dị vật vào thanh quản gây ra triệuchứng điển hình gọi là hội chứng xâm nhập. Đó chính làcơn ho dữ dội cùng với khó thở (thở có tiếng rít, nhịp thởchậm và khó thở vào), tím tái, vã mồ hôi, toàn thân vậtvã, có khi tè dầm,...Trẻ có thể tử vong do tắc đường thở vì không cấp cứukịp; hoặc dị vật được tống ra ngoài và sau 10-15 phút, trẻdần trở lại bình thường. Dị vật ở lại thanh quản như:xương cá, vảy cá, râu tôm,..., biểu hiện sau hội chứngxâm nhập vẫn còn khó thở thanh quản, khàn tiếng hoặcmất tiếng.Cách xử lí: Nếu trẻ đang ăn thì dừng ngay việc cho ăn.Với trẻ nhỏ dưới 6 tháng: Cô ngồi trên ghế, đùi dốcvề phía đầu gối, một tay để dọc lên đùi (nếu trẻ nhẹ, côcó thể đứng đặt trẻ dọc trên tay). Để trẻ nằm sấp dọc trêncánh tay Cô, đầu thấp, vai và cằm của trẻ được đỡ bởimột bàn tay của Cô, dùng gót bàn tay còn lại vỗ đủ mạnhvào lưng (giữa 2 xương bả vai) của trẻ để tống dị vật rangoài (xem hình 1).Vẫn để trẻ tư thế như vậy, GV luồntay lau hết dị vật mũi miệng cho trẻ. Nếu trẻ ngừng thởthì hô hấp nhân tạo miệng - miệng; nếu trẻ ngừng tim thìép tim ngoài lồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dị vật đường thở Phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ Xử trí khi trẻ bị dị vật đường thở Dị vật ở mũi Chăm sóc sức khỏe trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 215 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 54 0 0 -
4 trang 50 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 49 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 48 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 47 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 46 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 1
61 trang 45 0 0