Phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng giai đoạn 1954-1960
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 545.90 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới hạn trong việc tìm hiểu “Phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng giai đoạn 1954-1960”, góp phần nhận thức rõ hơn về đấu tranh chính trị Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung và vai trò của đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng giai đoạn 1954-1960HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỒNG BÀOCÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1954-1960 VĂN NAM THẮNG1,*, TỪ ÁNH NGUYỆT2,** 1 Khoa Dân tộc - Tôn giáo, Học viện Chính trị khu vực III (tại Đà Nẵng) * Email: Vannamthang112@gmail.com 2 Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng * Email: anhnguyet5509@gmail.com Tóm tắt: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), cùng với phong trào đấu tranh chung của nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng, phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng đã diễn ra hết sức sôi nổi, góp phần vào thắng lợi chung của đấu tranh chính trị Quảng Nam - Đà Nẵng. Bài viết này giới hạn trong việc tìm hiểu “Phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng giai đoạn 1954-1960”, góp phần nhận thức rõ hơn về đấu tranh chính trị Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung và vai trò của đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng. Từ khóa: Đấu tranh chính trị, Quảng Nam - Đà Nẵng, dân tộc thiểu số.1. MỞ ĐẦU Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), cùng với phong trào đấu tranhchung của nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng, phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào cácdân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng đã diễn ra hết sức sôi nổi, góp phần vào thắng lợi chungcủa đấu tranh chính trị Quảng Nam - Đà Nẵng. Do hạn chế về tư liệu, nhiều cuộc đấu tranhchính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng chưa được phản ánh đầy đủtrong các công trình nghiên cứu lịch sử, hoặc các công trình có liên quan. Việc nghiên cứu mộtcách đầy đủ và hệ thống phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số QuảngNam - Đà Nẵng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là hết sức cần thiết. Bài viết này giới hạntrong việc tìm hiểu “Phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số QuảngNam - Đà Nẵng giai đoạn 1954-1960”, góp phần nhận thức rõ hơn về đấu tranh chính trị QuảngNam - Đà Nẵng nói chung và vai trò của đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng.2. NỘI DUNG Miền núi phía Tây Quảng Nam - Đà Nẵng là khu vực có địa hình rất hiểm trở, bao gồmcác huyện Giằng, Hiên, Phước Sơn, Trà My và một bộ phận các huyện Hòa Vang, Đại Lộc,Quế Sơn, Thăng Bình, Tam Kỳ. Cư trú ở khu vực này, ngoài một bộ phận ít ỏi người Kinh, cònlại là dân tộc thiểu số Cơtu, Giẻ triêng, Ve, Cor, Xơđăng, Bhnoong, Cadong. Trong kháng chiếnchống Pháp đồng bào các dân tộc thiểu số đã đóng góp rất lớn, vùng núi phía Tây trở thànhtuyến hành lang chiến lược nối chiến trường Khu V với các chiến trường Trị Thiên, TâyNguyên, Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia. Mở đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong lúc chínhquyền Sài Gòn tập trung đánh phá lực lượng cách mạng ở đồng bằng và trung du, vùng núi phíaTây trở thành nơi đứng chân của cán bộ, đảng viên, đồng bào các dân tộc thiểu số tiếp tục gópcủa, góp công nuôi giấu lực lượng cách mạng; đồng thời còn là địa bàn chiến lược trong việctổ chức lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị của Khu V, của Quảng Nam - Đà Nẵng. Nắm được vị trí chiến lược của vùng núi phía Tây Quảng Nam - Đà Nẵng, trong giai đoạn1954-1960, Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm tìm mọi cách xâm nhập vùng núi, tiến tới xáclập quyền thống trị của chúng ở đây. Thời gian đầu, chúng tiến hành bao vây, ngăn chặn con 141TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019đường giao lưu buôn bán giữa miền núi và đồng bằng. Từ tháng 7-1956 sau khi đặt bộ máychính quyền ở một số xã vùng thấp như Pui, Dốc (Trà My), Thạnh Mỹ (Giằng), Phước Gia,Phước Hiệp, Phước Trà (Phước Sơn), chính quyền Sài Gòn từng bước tiến lên vùng trung vàvùng cao. Chúng lập ra “Nha công tác miền Thượng”, tổ chức nhiều đoàn “Bình định”, “Quânchính”, “Công dân vụ” dưới danh nghĩa hoạt động “xã hội”, “dân vận”, “thân thiện” tỏa lênvùng trung, vùng cao, trong âm mưu đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi dân, lập chính quyền dồndân, ngăn chặn sự giao lưu miền núi và đồng bằng. Chúng đóng thêm các đồn: Bốt Xít (BếnGiằng), Ca Xăh, A Lâu, ATép (Bến Hiên) và một số đồn dã chiến đóng rải rác ở Trà My vàPhước Sơn. Nắm rõ âm mưu của chính quyền Sài Gòn, ngay sau Hiệp định Genève ký kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng giai đoạn 1954-1960HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỒNG BÀOCÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1954-1960 VĂN NAM THẮNG1,*, TỪ ÁNH NGUYỆT2,** 1 Khoa Dân tộc - Tôn giáo, Học viện Chính trị khu vực III (tại Đà Nẵng) * Email: Vannamthang112@gmail.com 2 Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng * Email: anhnguyet5509@gmail.com Tóm tắt: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), cùng với phong trào đấu tranh chung của nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng, phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng đã diễn ra hết sức sôi nổi, góp phần vào thắng lợi chung của đấu tranh chính trị Quảng Nam - Đà Nẵng. Bài viết này giới hạn trong việc tìm hiểu “Phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng giai đoạn 1954-1960”, góp phần nhận thức rõ hơn về đấu tranh chính trị Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung và vai trò của đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng. Từ khóa: Đấu tranh chính trị, Quảng Nam - Đà Nẵng, dân tộc thiểu số.1. MỞ ĐẦU Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), cùng với phong trào đấu tranhchung của nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng, phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào cácdân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng đã diễn ra hết sức sôi nổi, góp phần vào thắng lợi chungcủa đấu tranh chính trị Quảng Nam - Đà Nẵng. Do hạn chế về tư liệu, nhiều cuộc đấu tranhchính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số Quảng Nam - Đà Nẵng chưa được phản ánh đầy đủtrong các công trình nghiên cứu lịch sử, hoặc các công trình có liên quan. Việc nghiên cứu mộtcách đầy đủ và hệ thống phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số QuảngNam - Đà Nẵng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là hết sức cần thiết. Bài viết này giới hạntrong việc tìm hiểu “Phong trào đấu tranh chính trị của đồng bào các dân tộc thiểu số QuảngNam - Đà Nẵng giai đoạn 1954-1960”, góp phần nhận thức rõ hơn về đấu tranh chính trị QuảngNam - Đà Nẵng nói chung và vai trò của đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng.2. NỘI DUNG Miền núi phía Tây Quảng Nam - Đà Nẵng là khu vực có địa hình rất hiểm trở, bao gồmcác huyện Giằng, Hiên, Phước Sơn, Trà My và một bộ phận các huyện Hòa Vang, Đại Lộc,Quế Sơn, Thăng Bình, Tam Kỳ. Cư trú ở khu vực này, ngoài một bộ phận ít ỏi người Kinh, cònlại là dân tộc thiểu số Cơtu, Giẻ triêng, Ve, Cor, Xơđăng, Bhnoong, Cadong. Trong kháng chiếnchống Pháp đồng bào các dân tộc thiểu số đã đóng góp rất lớn, vùng núi phía Tây trở thànhtuyến hành lang chiến lược nối chiến trường Khu V với các chiến trường Trị Thiên, TâyNguyên, Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia. Mở đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong lúc chínhquyền Sài Gòn tập trung đánh phá lực lượng cách mạng ở đồng bằng và trung du, vùng núi phíaTây trở thành nơi đứng chân của cán bộ, đảng viên, đồng bào các dân tộc thiểu số tiếp tục gópcủa, góp công nuôi giấu lực lượng cách mạng; đồng thời còn là địa bàn chiến lược trong việctổ chức lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị của Khu V, của Quảng Nam - Đà Nẵng. Nắm được vị trí chiến lược của vùng núi phía Tây Quảng Nam - Đà Nẵng, trong giai đoạn1954-1960, Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm tìm mọi cách xâm nhập vùng núi, tiến tới xáclập quyền thống trị của chúng ở đây. Thời gian đầu, chúng tiến hành bao vây, ngăn chặn con 141TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019đường giao lưu buôn bán giữa miền núi và đồng bằng. Từ tháng 7-1956 sau khi đặt bộ máychính quyền ở một số xã vùng thấp như Pui, Dốc (Trà My), Thạnh Mỹ (Giằng), Phước Gia,Phước Hiệp, Phước Trà (Phước Sơn), chính quyền Sài Gòn từng bước tiến lên vùng trung vàvùng cao. Chúng lập ra “Nha công tác miền Thượng”, tổ chức nhiều đoàn “Bình định”, “Quânchính”, “Công dân vụ” dưới danh nghĩa hoạt động “xã hội”, “dân vận”, “thân thiện” tỏa lênvùng trung, vùng cao, trong âm mưu đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi dân, lập chính quyền dồndân, ngăn chặn sự giao lưu miền núi và đồng bằng. Chúng đóng thêm các đồn: Bốt Xít (BếnGiằng), Ca Xăh, A Lâu, ATép (Bến Hiên) và một số đồn dã chiến đóng rải rác ở Trà My vàPhước Sơn. Nắm rõ âm mưu của chính quyền Sài Gòn, ngay sau Hiệp định Genève ký kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đấu tranh chính trị Kháng chiến chống Mỹ Lịch sử Đảng bộ Quảng Nam Phong trào cách mạng Phát triển lực lượng cách mạngTài liệu có liên quan:
-
9 trang 3511 1 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập I: 1930-1954) - Phần 1
212 trang 243 0 0 -
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 199 0 0 -
18 trang 120 0 0
-
26 trang 118 0 0
-
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 98 0 0 -
Tính phức hợp trong trường ca Những người đi tới biển của Thanh Thảo
8 trang 55 0 0 -
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư
8 trang 47 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cam Lộ (1930-2000): Phần 1
220 trang 45 0 0 -
Giải bài Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1926) SGK Lịch sử 9
2 trang 43 0 0