PHP Tutorial chương 2 p5
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.54 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hướng dẫn về PHP Tác giả: Black Art gởi trong diễn đàn hackervn.net 1. Php là gì? PHP là một ngôn ngữ lập trình kiểu script , chạy trên Server và trả về mã HTML cho trình duyệt. VD: PHP Code: Example
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHP Tutorial chương 2 p5Hướng dẫn về PHPTác giả: Black Art gởi trong diễn đàn hackervn.net1. Php là gì?PHP là một ngôn ngữ lập trình kiểu script , chạy trên Server và trả về mã HTML chotrình duyệt.VD:PHP Code:Example2. 3. echo (some editors (like FrontPage) dontlike processing instructions);4. Cách 1 chỉ có thể sử dụng nếu những tag ngắn được cho phép sử dụng. Có thể sửashort_open_tag trong cấu hình của php hoặc biên dịch file php với lựa chọn cho phépdùng các tag ngắn.Tương tự như vậy, cách thứ 4 chỉ có tác dụng nếu asp_tag được đặt trong file cáu hìnhcủa PHPPHP cho phép hỗ trợ các kiểu chú thích của cả C, C++ và Unix shell.VD:PHP Code:2. Các kiểu dữ liệu:2.1Số nguyên : Được khai báo và sử dụng giá trị giiống với C:VD: $a = 1234; # decimal number$a = -123; # a negative number$a = 0123; # octal number (equivalent to 83 decimal)$a = 0x12; # hexadecimal number (equivalent to 18 decimal)2.2 Số thực:VD :$a = 1.234; $a = 1.2e3;Chú ý: Khi sử dụng các số thực để tính toán , có thể sẽ làm mất giá trị của nó. Vì vậy, nênsử dụng các hàm toán học trong thư viện chuẩn để tính toán.2.3 Xâu :Có 2 cách để xác định 1 xâu: Đặt giữa 2 dấu ngoặc kép () hoặc giữa 2 dấu ngoặc đơn (.Chú ý: Các biến giá trị sẽ không được khai triển trong xâu giữa 2 dấu ngoặc đơn.2.4 : Mảng :Mảng thực chất là gồm 2 bảng : bảng chỉ số và bảng liên kết.a. Mảng 1 chiều : Có thể dùng hàm : list() hoặc array() hoặc liệt kê các giá trị của từngphần iử trong mảng để tạo mảng . Có thể thêm các giá trị vào mảng để tạo thành 1 mảng.--> Dùng giống trong CCó thể dùng các hàm asort(), arsort(), ksort(), rsort(), sort(), uasort(), usort(), and uksort()để sắp xếp mảng. Tuỳ thuộc vào việc bạn định sắp xếp theo kiểu gì.b. Mảng nhiều chiều: Tương tự C. bạn có thể dùng như VD sau:$a[1] = $f; # one dimensional examples$a[foo] = $f;$a[1][0] = $f; # two dimensional$a[foo][2] = $f; # (you can mix numeric and associative indices)$a[3][bar] = $f; # (you can mix numeric and associative indices)PHP3 không thể tham chiếu trự tiếp từ một mảng nhiều chièu khi ở bên trong 1 xâu:VD :$a[3][bar] = Bob;echo This wont work: $a[3][bar];Kết quả trả ra sẽ là: This wont work: Array[bar].Nhưng với VD sau sẽ chạy đúng:$a[3][bar] = Bob;echo This will work: . $a[3][bar];Với PHP4, vấn đề sẽ được giả quyết bằng cách cho mảng vào giữa 2 dấu ngoặc móc { }VD : $a[3][bar] = Bob;echo This will work: {$a[3][bar]};PHP không yêu cầu phải khai báo trước kiểu dữ liệu cho các biến, Kiểu dữ liệu của biếnsẽ phụ thuộc vào kiểu dữ liệu mà bạn gán cho nó,VD :$foo = 0; // $foo là kí tự ASCII 48$foo++; // $foo is xâu 1 (ASCII 49)$foo += 1; // $foo là số nguyên (2)$foo = $foo + 1.3; // $foo là số thực (3.3)$foo = 5 + 10 Little Piggies; // $foo là số nguyên (15)3. Biến - giá trị:PHP quy định một biến được biểu diễn bắt đầu bằng dấu $, sau đó là một chữ cái hoặcdấu gạch dưới.3.1 Một số biến đã được tạo sẵn :argv : Mảng tham số truyền cho script. Khi đoạn script chạy bằng dòng lệnh, tham số nàysẽ được dùng giống như C để truy nhập các tham số trên dòng lệnh.argc : số các tham số đựoc truyền. Dùgn với argv;PHP_SELF : tên cỷa đoạn mã script đang thực hiện. Nếu PHP đang được chạy từ dònglệnh thì tham số này không có giá trj.HTTP_COOKIE_VARS: một mảng các giá trị được truyền tới script hiện tại bằng HTTPcookie. Chỉ có tác dụng nếu track_vars trong cấu hình được đặt hoặc chỉ dẫnHTTP_GET_VARS: Mảng các giá trị truyền tới script thông qua phương thức HTTPGET. Chỉ có tác dụng nếu track_vars trong cấu hình được đặt hoặc chỉ dẫnHTTP_POST_VARS:3.2 Phạm vi giá trị:PHP coi 1 biến có một giới hạn. Để xác định một biến toàn cục (global) có tác dụng trongmột hàm , ta cần khai báo lại. Nếu không giá trị của biến sẽ được coi như là cục bộ tronghàm.VD :$a = 1;$b = 2;Function Sum () {global $a, $b;$b = $a + $b;}Sum ();echo $b;Khi có khai báo global ở trên, $a và $b được cho biết đó là những biến toàn cục. Nếukhông có khai báo global, $a và $b chỉ được coi là các biến bên trong hàm Sum(). Điềunày khác với CMột cách khác để dùng biến toàn cục trong 1 hàm là ta dung mảng $GLOBAL của PHPVD ở trên sẽ có thể viết như sau:$a = 1;$b = 2;Function Sum () {$GLOBALS[b] = $GLOBALS[a] + $GLOBALS[b];}Sum ();echo $b;Một chú ý khác là khai báo static. Với khai báo này bên trong một hàm với 1 biến cục bộ,giá trị của biến cục bộ đó sẽ không bị mất đi khi ra khỏi hàm.VD :Function Test () {static $a = 0;echo $a;$a++;}Với khai báo như trên , $a sẽ không mất đi giá trị sau khi thực hiện lơi gọi hàm Test() mà$a sẽ được tăng lên 1 sau mỗi lần gọi hàm Test().3.3 Tên biến:Một biến có thể gắn với 1 cái tên .VD:$a = hello;$$a = world;==> $hello = worldvàecho $a ${$a}; echo $a $hello;Kết quả ra sẽ là : hello worldChú ý : bạn có thể gặp phải trường hợp không rõ ràng khi sử dụng cách này với mảng .VD : $$a[1] sẽ hiểu là bạn muốn dùng $a[1] như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHP Tutorial chương 2 p5Hướng dẫn về PHPTác giả: Black Art gởi trong diễn đàn hackervn.net1. Php là gì?PHP là một ngôn ngữ lập trình kiểu script , chạy trên Server và trả về mã HTML chotrình duyệt.VD:PHP Code:Example2. 3. echo (some editors (like FrontPage) dontlike processing instructions);4. Cách 1 chỉ có thể sử dụng nếu những tag ngắn được cho phép sử dụng. Có thể sửashort_open_tag trong cấu hình của php hoặc biên dịch file php với lựa chọn cho phépdùng các tag ngắn.Tương tự như vậy, cách thứ 4 chỉ có tác dụng nếu asp_tag được đặt trong file cáu hìnhcủa PHPPHP cho phép hỗ trợ các kiểu chú thích của cả C, C++ và Unix shell.VD:PHP Code:2. Các kiểu dữ liệu:2.1Số nguyên : Được khai báo và sử dụng giá trị giiống với C:VD: $a = 1234; # decimal number$a = -123; # a negative number$a = 0123; # octal number (equivalent to 83 decimal)$a = 0x12; # hexadecimal number (equivalent to 18 decimal)2.2 Số thực:VD :$a = 1.234; $a = 1.2e3;Chú ý: Khi sử dụng các số thực để tính toán , có thể sẽ làm mất giá trị của nó. Vì vậy, nênsử dụng các hàm toán học trong thư viện chuẩn để tính toán.2.3 Xâu :Có 2 cách để xác định 1 xâu: Đặt giữa 2 dấu ngoặc kép () hoặc giữa 2 dấu ngoặc đơn (.Chú ý: Các biến giá trị sẽ không được khai triển trong xâu giữa 2 dấu ngoặc đơn.2.4 : Mảng :Mảng thực chất là gồm 2 bảng : bảng chỉ số và bảng liên kết.a. Mảng 1 chiều : Có thể dùng hàm : list() hoặc array() hoặc liệt kê các giá trị của từngphần iử trong mảng để tạo mảng . Có thể thêm các giá trị vào mảng để tạo thành 1 mảng.--> Dùng giống trong CCó thể dùng các hàm asort(), arsort(), ksort(), rsort(), sort(), uasort(), usort(), and uksort()để sắp xếp mảng. Tuỳ thuộc vào việc bạn định sắp xếp theo kiểu gì.b. Mảng nhiều chiều: Tương tự C. bạn có thể dùng như VD sau:$a[1] = $f; # one dimensional examples$a[foo] = $f;$a[1][0] = $f; # two dimensional$a[foo][2] = $f; # (you can mix numeric and associative indices)$a[3][bar] = $f; # (you can mix numeric and associative indices)PHP3 không thể tham chiếu trự tiếp từ một mảng nhiều chièu khi ở bên trong 1 xâu:VD :$a[3][bar] = Bob;echo This wont work: $a[3][bar];Kết quả trả ra sẽ là: This wont work: Array[bar].Nhưng với VD sau sẽ chạy đúng:$a[3][bar] = Bob;echo This will work: . $a[3][bar];Với PHP4, vấn đề sẽ được giả quyết bằng cách cho mảng vào giữa 2 dấu ngoặc móc { }VD : $a[3][bar] = Bob;echo This will work: {$a[3][bar]};PHP không yêu cầu phải khai báo trước kiểu dữ liệu cho các biến, Kiểu dữ liệu của biếnsẽ phụ thuộc vào kiểu dữ liệu mà bạn gán cho nó,VD :$foo = 0; // $foo là kí tự ASCII 48$foo++; // $foo is xâu 1 (ASCII 49)$foo += 1; // $foo là số nguyên (2)$foo = $foo + 1.3; // $foo là số thực (3.3)$foo = 5 + 10 Little Piggies; // $foo là số nguyên (15)3. Biến - giá trị:PHP quy định một biến được biểu diễn bắt đầu bằng dấu $, sau đó là một chữ cái hoặcdấu gạch dưới.3.1 Một số biến đã được tạo sẵn :argv : Mảng tham số truyền cho script. Khi đoạn script chạy bằng dòng lệnh, tham số nàysẽ được dùng giống như C để truy nhập các tham số trên dòng lệnh.argc : số các tham số đựoc truyền. Dùgn với argv;PHP_SELF : tên cỷa đoạn mã script đang thực hiện. Nếu PHP đang được chạy từ dònglệnh thì tham số này không có giá trj.HTTP_COOKIE_VARS: một mảng các giá trị được truyền tới script hiện tại bằng HTTPcookie. Chỉ có tác dụng nếu track_vars trong cấu hình được đặt hoặc chỉ dẫnHTTP_GET_VARS: Mảng các giá trị truyền tới script thông qua phương thức HTTPGET. Chỉ có tác dụng nếu track_vars trong cấu hình được đặt hoặc chỉ dẫnHTTP_POST_VARS:3.2 Phạm vi giá trị:PHP coi 1 biến có một giới hạn. Để xác định một biến toàn cục (global) có tác dụng trongmột hàm , ta cần khai báo lại. Nếu không giá trị của biến sẽ được coi như là cục bộ tronghàm.VD :$a = 1;$b = 2;Function Sum () {global $a, $b;$b = $a + $b;}Sum ();echo $b;Khi có khai báo global ở trên, $a và $b được cho biết đó là những biến toàn cục. Nếukhông có khai báo global, $a và $b chỉ được coi là các biến bên trong hàm Sum(). Điềunày khác với CMột cách khác để dùng biến toàn cục trong 1 hàm là ta dung mảng $GLOBAL của PHPVD ở trên sẽ có thể viết như sau:$a = 1;$b = 2;Function Sum () {$GLOBALS[b] = $GLOBALS[a] + $GLOBALS[b];}Sum ();echo $b;Một chú ý khác là khai báo static. Với khai báo này bên trong một hàm với 1 biến cục bộ,giá trị của biến cục bộ đó sẽ không bị mất đi khi ra khỏi hàm.VD :Function Test () {static $a = 0;echo $a;$a++;}Với khai báo như trên , $a sẽ không mất đi giá trị sau khi thực hiện lơi gọi hàm Test() mà$a sẽ được tăng lên 1 sau mỗi lần gọi hàm Test().3.3 Tên biến:Một biến có thể gắn với 1 cái tên .VD:$a = hello;$$a = world;==> $hello = worldvàecho $a ${$a}; echo $a $hello;Kết quả ra sẽ là : hello worldChú ý : bạn có thể gặp phải trường hợp không rõ ràng khi sử dụng cách này với mảng .VD : $$a[1] sẽ hiểu là bạn muốn dùng $a[1] như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
máy tính mạng máy tính internet phần mềm ứng dụng lập trình dữ liệu SQL PHP AutoITTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 299 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 299 0 0 -
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 283 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 280 1 0 -
47 trang 250 4 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 247 0 0 -
80 trang 239 0 0
-
6 trang 230 0 0
-
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 227 0 0 -
122 trang 223 0 0