Phụ gia cho dầu nhờn
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.67 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phụ gia là những hợp chất hữu cơ, cơ kim và vô cơ, thậm chí là các nguyên tố được thêm vào các chất bôi trơn để nâng cao các tính chất riêng biệt cho sản phẩm cuối cùng. Thường mỗi loại phụ gia được dùng ở nồng độ từ 0,01 - 5% kl. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp một phụ gia có thể được đưa vào ở khoảng nồng độ dao động từ vài phần triệu đến 10% kl.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ gia cho dầu nhờn Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờn4.1. Giới thiệuPhụ gia là những hợp chất hữu cơ, cơ kim và vôcơ, thậm chí là các nguyên tố được thêm vào cácchất bôi trơn để nâng cao các tính chất riêng biệtcho sản phẩm cuối cùng.Thường mỗi loại phụ gia được dùng ở nồng độ từ0,01 - 5% kl. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợpmột phụ gia có thể được đưa vào ở khoảng nồngđộ dao động từ vài phần triệu đến 10% kl. TS. Nguyễn Hữu Lương 1 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnPhụ gia dùng để pha chế dầu nhờn bôi trơn phảicó được các tính chất sau: • Tan trong dầu gốc. • Ổn định hoá học. • Không độc hại. • Có tính tương hợp. • Độ bay hơi thấp. • Hoạt tính có thể khống chế được. • Tính linh hoạt. TS. Nguyễn Hữu Lương 2 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờn4.2. Vai trò của phụ gia • Làm tăng độ bền oxy hoá (phụ gia chống oxy hoá). • Ngăn chặn hiệu ứng xúc tác của kim loại trong quá trình oxy hoá và ăn mòn (chất khử hoạt tính kim loại). • Chống ăn mòn (chất ức chế ăn mòn). • Chống gỉ (chất ức chế gỉ). • Chống sự tạo cặn bám và cặn bùn (phụ gia tẩy rửa). • Giữ các tạp chất bẩn ở dạng huyền phù (phụ gia phân tán). • Tăng chỉ số độ nhớt (phụ gia tăng chỉ số độ nhớt). • Giảm nhiệt độ đông đặc (phụ gia làm giảm nhiệt độ đông đặc). TS. Nguyễn Hữu Lương 3 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnVai trò của phụ gia (tt) • Làm dầu có thể trộn lẫn với nước (phụ gia tạo nhũ). • Chống tạo bọt (phụ gia chống tạo bọt). • Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật (phụ gia diệt khuẩn). • Làm cho dầu có khả năng bám dính tốt (tác nhân bám dính). • Tăng khả năng làm kín (tác nhân làm kín). • Làm giảm ma sát (phụ gia giảm ma sát). • Làm giảm và ngăn chặn sự mài mòn (phụ gia chống mài mòn). • Chống sự kẹt xước bề mặt kim loại (phụ gia cực áp). TS. Nguyễn Hữu Lương 4 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờn Loại dầu bôi trơn Phụ giaDầu động cơ - Chất cải thiện chỉ số độ nhớt - Chất ức chế oxy hoá - Chất tẩy rửa - Phụ gia phân tán - Chất ức chế ăn mòn - Chất ức chế gỉ - Phụ gia chống mài mòn - Phụ gia biến tính giảm ma sát - Chất hạ điểm đông - Chất ức chế tạo bọt TS. Nguyễn Hữu Lương 5 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnDầu thuỷ lực - Chất cải thiện chỉ số độ nhớt - Chất ức chế oxy hoá - Phụ gia chống mài mòn - Chất ức chế ăn mòn/gỉ - Chất hạ điểm đông - Chất ức chế tạo bọt TS. Nguyễn Hữu Lương 6 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnDầu bánh răng - Chất ức chế oxy hoá - Phụ gia cực áp EP - Phụ gia chống mài mòn - Phụ gia biến tính giảm ma sát - Chất ức chế ăn mòn/gỉ - Chất ức chế tạo bọt TS. Nguyễn Hữu Lương 7 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnDầu công cụ - Phụ gia biến tính ma sát - Chất ức chế oxy hoá - Chất ức chế ăn mòn/gỉDầu tuốc bin hơi nước - Chất ức chế oxy hoá - Chất ức chế ăn mòn/gỉ - Chất chống tạo nhũ TS. Nguyễn Hữu Lương 8 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnBảng 1.10. Thành phần dầu động cơ SAE 30 hoặc SAE 40 Thành phần % trọng lượngDầu gốc 71,5 - 96,2Chất tẩy rửa 2, 0 - 10,0Chất phân tán không tro 1,0 - 9,0Kẽm điankyl đithiophotphat 0,5 - 3,0Phụ gia chống oxy hoá và chống mài mòn 0,1 - 2,0Chất biến tính ma sát FM 0,1 - 3,0Chất hạ điểm đông 0,1 - 1,5Chất ức chế tạo bọt TS. Nguyễn Hữu Lương 2,0 - 15 ppm 9 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnBảng 1.11. Phụ gia đóng gói SF/CC Phụ gia % trọng lượng dầuPhụ gia chống oxy hoá, chống mài mòn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ gia cho dầu nhờn Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờn4.1. Giới thiệuPhụ gia là những hợp chất hữu cơ, cơ kim và vôcơ, thậm chí là các nguyên tố được thêm vào cácchất bôi trơn để nâng cao các tính chất riêng biệtcho sản phẩm cuối cùng.Thường mỗi loại phụ gia được dùng ở nồng độ từ0,01 - 5% kl. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợpmột phụ gia có thể được đưa vào ở khoảng nồngđộ dao động từ vài phần triệu đến 10% kl. TS. Nguyễn Hữu Lương 1 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnPhụ gia dùng để pha chế dầu nhờn bôi trơn phảicó được các tính chất sau: • Tan trong dầu gốc. • Ổn định hoá học. • Không độc hại. • Có tính tương hợp. • Độ bay hơi thấp. • Hoạt tính có thể khống chế được. • Tính linh hoạt. TS. Nguyễn Hữu Lương 2 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờn4.2. Vai trò của phụ gia • Làm tăng độ bền oxy hoá (phụ gia chống oxy hoá). • Ngăn chặn hiệu ứng xúc tác của kim loại trong quá trình oxy hoá và ăn mòn (chất khử hoạt tính kim loại). • Chống ăn mòn (chất ức chế ăn mòn). • Chống gỉ (chất ức chế gỉ). • Chống sự tạo cặn bám và cặn bùn (phụ gia tẩy rửa). • Giữ các tạp chất bẩn ở dạng huyền phù (phụ gia phân tán). • Tăng chỉ số độ nhớt (phụ gia tăng chỉ số độ nhớt). • Giảm nhiệt độ đông đặc (phụ gia làm giảm nhiệt độ đông đặc). TS. Nguyễn Hữu Lương 3 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnVai trò của phụ gia (tt) • Làm dầu có thể trộn lẫn với nước (phụ gia tạo nhũ). • Chống tạo bọt (phụ gia chống tạo bọt). • Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật (phụ gia diệt khuẩn). • Làm cho dầu có khả năng bám dính tốt (tác nhân bám dính). • Tăng khả năng làm kín (tác nhân làm kín). • Làm giảm ma sát (phụ gia giảm ma sát). • Làm giảm và ngăn chặn sự mài mòn (phụ gia chống mài mòn). • Chống sự kẹt xước bề mặt kim loại (phụ gia cực áp). TS. Nguyễn Hữu Lương 4 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờn Loại dầu bôi trơn Phụ giaDầu động cơ - Chất cải thiện chỉ số độ nhớt - Chất ức chế oxy hoá - Chất tẩy rửa - Phụ gia phân tán - Chất ức chế ăn mòn - Chất ức chế gỉ - Phụ gia chống mài mòn - Phụ gia biến tính giảm ma sát - Chất hạ điểm đông - Chất ức chế tạo bọt TS. Nguyễn Hữu Lương 5 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnDầu thuỷ lực - Chất cải thiện chỉ số độ nhớt - Chất ức chế oxy hoá - Phụ gia chống mài mòn - Chất ức chế ăn mòn/gỉ - Chất hạ điểm đông - Chất ức chế tạo bọt TS. Nguyễn Hữu Lương 6 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnDầu bánh răng - Chất ức chế oxy hoá - Phụ gia cực áp EP - Phụ gia chống mài mòn - Phụ gia biến tính giảm ma sát - Chất ức chế ăn mòn/gỉ - Chất ức chế tạo bọt TS. Nguyễn Hữu Lương 7 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnDầu công cụ - Phụ gia biến tính ma sát - Chất ức chế oxy hoá - Chất ức chế ăn mòn/gỉDầu tuốc bin hơi nước - Chất ức chế oxy hoá - Chất ức chế ăn mòn/gỉ - Chất chống tạo nhũ TS. Nguyễn Hữu Lương 8 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnBảng 1.10. Thành phần dầu động cơ SAE 30 hoặc SAE 40 Thành phần % trọng lượngDầu gốc 71,5 - 96,2Chất tẩy rửa 2, 0 - 10,0Chất phân tán không tro 1,0 - 9,0Kẽm điankyl đithiophotphat 0,5 - 3,0Phụ gia chống oxy hoá và chống mài mòn 0,1 - 2,0Chất biến tính ma sát FM 0,1 - 3,0Chất hạ điểm đông 0,1 - 1,5Chất ức chế tạo bọt TS. Nguyễn Hữu Lương 2,0 - 15 ppm 9 Chương 04: Phụ gia cho dầu nhờnBảng 1.11. Phụ gia đóng gói SF/CC Phụ gia % trọng lượng dầuPhụ gia chống oxy hoá, chống mài mòn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phụ gia cho dầu nhờn phụ gia dầu nhờn bài giảng dầu khí hóa học dầu khí kỹ thuật hóa dầu tài liệu dầu khíTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: PHỤ GIA HẠ ĐIỂM ĐÔNG CHO DẦU NHỜN
23 trang 46 0 0 -
Bài giảng nhiên liệu sinh học - Giới thiệu
13 trang 43 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP'TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ MỠ CÁ DA TRƠN 50 000 L/NGÀY'
49 trang 41 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ rỗng
14 trang 36 0 0 -
Bài giảng nhiên liệu sinh học -
13 trang 34 0 0 -
GIÁO TRÌNH TỔNG HỢP HỮU CƠ – HÓA DẦU part 8
23 trang 34 0 0 -
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 4
82 trang 34 0 0 -
20 trang 32 0 0
-
ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thiết kế tháp chưng cấp methanol tinh khiết
53 trang 32 0 0 -
Công nghệ Hóa học dầu mỏ và khí: Phần 1
96 trang 31 0 0