PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA NĂNG LƯỢNG GIÓ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.94 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TÓM TẮT Đánh giá đúng tiềm năng gió cho địa điểm sẽ đặt cụm các tuabin gió phát điện lá rất quan trọng bởi lẽ nó sẽ xác định tính hiệu quả, tính kinh tế của một dự án phong điện. Bài báo này trình bày cơ sở lý thuyết của việc xử lý số liệu về gió và thử áp dụng để tính khả năng phát điện cho dự án Phương Mai với các trụ gió cao 78 m, đường kính cánh quạt D=82 m. ABSTRACT The assessment of wind potential of a prospective place is very important because...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA NĂNG LƯỢNG GIÓ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA NĂNG LƯỢNG GIÓ ASSESSMENT METHODS FOR THE WIND POWER POTENTIAL NGUYỄN NGỌC DIỆP Hội Kỹ sư Ô tô Việt Nam TÓM TẮT Đánh giá đúng tiềm năng gió cho địa điểm sẽ đặt cụm các tuabin gió phát điện lá rất quan trọng bởi lẽ nó sẽ xác định tính hiệu quả, tính kinh tế của một dự án phong điện. Bài báo này trình bày cơ sở lý thuyết của việc xử lý số liệu về gió và thử áp dụng để tính khả năng phát điện cho dự án Phương Mai với các trụ gió cao 78 m, đường kính cánh quạt D=82 m. ABSTRACT The assessment of wind potential of a prospective place is very important because it will specify the effectiveness, the economy of a wind-genereated electrical project. This article presents fundamental theory of data processing process. It also est imates the electrical capacity of the wind-generated electrical Phuong Mai project. The project has wind tower’s height of 78 m with blade diameter of D = 82 m .1. Đặt vấn đề Loài người càng ngày càng tin rằng để phát triển bền vững cần phải áp dụng nhữngcông nghệ không làm tổn hại đến môi trường sống, không bóc lột quá đáng thiên nhiên, tránhlàm ô nhiễm môi trường sống không chỉ dành riêng cho loài người mà cho cả mọi sinh vật,hơn nữa, không chỉ mọi sinh vật trên trái đất mà cả những thứ vô tri vô giác như sông hồ, biểncả, đất đai. Năng lượng giành cho sự phát triển được lấy từ than đá, dầu mỏ, thậm chí từ các chấtphóng xạ... rồi sẽ cạn kiệt. Các dự báo về năng lượng đều khẳng định điều đó. Năng lượng mà Trái Đất nhận được từ mặt trời rất khổng lồ. Nhưng đến nay loàingười chỉ mới khai thác đáng kể thuỷ năng. Dạng khác của năng lượng mặt trời là năng lượnggió chưa được nghiên cứu và khai thác đúng mức. Lý do chủ yếu là mật độ năng lượng củasức gió bình thường nhỏ hơn khoảng 1000 lần so với dòng nước. Nhưng nếu biết khai thácsức gió bằng công nghệ hiện đại và với quy mô lớn thì loài người sẽ được hưởng lợi bởi môitrường sống không bị ô nhiễm của nguồn tài nguyên này. Muốn đánh giá đúng đắn tiềm năng năng lượng gió cần phải có những hiểu biết vữngchắc về lĩnh vực khoa học này. Đã có nhiều công trình sử dụng năng lượng gió không hiệuquả do không đánh giá đúng tiềm năng gió tại nơi lắp đặt tuabin gió. Bài báo này trình bày một số phương pháp đánh giá tiềm năng gió, tổng kết từ nhữngnghiên cứu gần đây nhất. Và tác giả thử áp dụng trên cơ sở những phương pháp luận đượcnêu để đánh giá tiềm năng gió cho dự án phong điện Phương Mai của tỉnh Bình Định là mộtdự án về sử dụng năng lượng gió lớn nhất tại Việt Nam và Đông Nam Á.2. Một dự án về năng lượng gió phải được bắt đầu từ số liệu điều tra cơ bản được tiếnhành trong nhiều năm Ở quy mô toàn cầu nên có một bản đồ gió. Đáng tiếc là chưa có tổ chức, định chế nàolàm việc đó. Mới có bản đồ gió tỉ lệ xích nhỏ và không đầy đủ. Ở nước ta cũng chưa có tổchức nào, chương trình quốc gia nào làm công việc đo và lập bản đồ gió của Việt Nam. Mộtsố nước như Trung Quốc, Nhật Bản... họ đã có bản đồ các đường đồng giá trị về vận tốc giótrên quy mô cả nước. Tuy vậy bản đồ gió cho từng vùng, nhất là những vùng có tiềm năngkhá về gió thì không có ngay mà cần thời gian đo đạc trong nhiều năm khi cần chú ý lập dự áncho vùng đó. Việc đo gió ở quy mô một dự án cũng không phải là không tốn kém: cần trangbị các máy đo gió ghi tự động lưu trữ số liệu hoặc truyền trực tiếp số liệu xuống máy tính.Cần xây lắp các trụ đặt thiết bị đo hướng gió, vận tốc gió có chiều cao từ vài chục mét đến 60,80 mét. Từ số liệu đo gió đủ tin cậy với thời gian đo liên tục trong một số năm thì mới có căncứ ban đầu cho việc phân tích và đánh giá tiếp theo. Các máy đo gió này phải có tính năng đo2 giây một lần và cứ 10 phút thì lấy giá trị trung bình.3. Công việc xử lý số liệu đo Từ số liệu đo được, ta sẽ lập các biểu mẫu: 1- Vận tốc gió theo từng giờ trong ngày (từ giờ thứ 1 đến giờ thứ 24 trong ngày) vào mùa đông, vào mùa hè và trung bình trong năm. 2- Vận tốc gió trung bình theo từng ngày trong năm. 3- Vận tốc gió trung bình theo từng tháng trong năm. Từ các biểu mẫu này, ta lập các đồ thị: 1) Đồ thị bar V=f (giờ trong ngày) v- m/s giờ trong ngày: 1,2,..,24 Từ đồ thị này tìm: 24 Vi t i - Vận tốc gió trung bình trong ngàyVtb: (1) Vtb i 1 24 2) Đồ thị bar V=f (giờ trong tháng) 30 Vi t i Vận tốc gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA NĂNG LƯỢNG GIÓ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA NĂNG LƯỢNG GIÓ ASSESSMENT METHODS FOR THE WIND POWER POTENTIAL NGUYỄN NGỌC DIỆP Hội Kỹ sư Ô tô Việt Nam TÓM TẮT Đánh giá đúng tiềm năng gió cho địa điểm sẽ đặt cụm các tuabin gió phát điện lá rất quan trọng bởi lẽ nó sẽ xác định tính hiệu quả, tính kinh tế của một dự án phong điện. Bài báo này trình bày cơ sở lý thuyết của việc xử lý số liệu về gió và thử áp dụng để tính khả năng phát điện cho dự án Phương Mai với các trụ gió cao 78 m, đường kính cánh quạt D=82 m. ABSTRACT The assessment of wind potential of a prospective place is very important because it will specify the effectiveness, the economy of a wind-genereated electrical project. This article presents fundamental theory of data processing process. It also est imates the electrical capacity of the wind-generated electrical Phuong Mai project. The project has wind tower’s height of 78 m with blade diameter of D = 82 m .1. Đặt vấn đề Loài người càng ngày càng tin rằng để phát triển bền vững cần phải áp dụng nhữngcông nghệ không làm tổn hại đến môi trường sống, không bóc lột quá đáng thiên nhiên, tránhlàm ô nhiễm môi trường sống không chỉ dành riêng cho loài người mà cho cả mọi sinh vật,hơn nữa, không chỉ mọi sinh vật trên trái đất mà cả những thứ vô tri vô giác như sông hồ, biểncả, đất đai. Năng lượng giành cho sự phát triển được lấy từ than đá, dầu mỏ, thậm chí từ các chấtphóng xạ... rồi sẽ cạn kiệt. Các dự báo về năng lượng đều khẳng định điều đó. Năng lượng mà Trái Đất nhận được từ mặt trời rất khổng lồ. Nhưng đến nay loàingười chỉ mới khai thác đáng kể thuỷ năng. Dạng khác của năng lượng mặt trời là năng lượnggió chưa được nghiên cứu và khai thác đúng mức. Lý do chủ yếu là mật độ năng lượng củasức gió bình thường nhỏ hơn khoảng 1000 lần so với dòng nước. Nhưng nếu biết khai thácsức gió bằng công nghệ hiện đại và với quy mô lớn thì loài người sẽ được hưởng lợi bởi môitrường sống không bị ô nhiễm của nguồn tài nguyên này. Muốn đánh giá đúng đắn tiềm năng năng lượng gió cần phải có những hiểu biết vữngchắc về lĩnh vực khoa học này. Đã có nhiều công trình sử dụng năng lượng gió không hiệuquả do không đánh giá đúng tiềm năng gió tại nơi lắp đặt tuabin gió. Bài báo này trình bày một số phương pháp đánh giá tiềm năng gió, tổng kết từ nhữngnghiên cứu gần đây nhất. Và tác giả thử áp dụng trên cơ sở những phương pháp luận đượcnêu để đánh giá tiềm năng gió cho dự án phong điện Phương Mai của tỉnh Bình Định là mộtdự án về sử dụng năng lượng gió lớn nhất tại Việt Nam và Đông Nam Á.2. Một dự án về năng lượng gió phải được bắt đầu từ số liệu điều tra cơ bản được tiếnhành trong nhiều năm Ở quy mô toàn cầu nên có một bản đồ gió. Đáng tiếc là chưa có tổ chức, định chế nàolàm việc đó. Mới có bản đồ gió tỉ lệ xích nhỏ và không đầy đủ. Ở nước ta cũng chưa có tổchức nào, chương trình quốc gia nào làm công việc đo và lập bản đồ gió của Việt Nam. Mộtsố nước như Trung Quốc, Nhật Bản... họ đã có bản đồ các đường đồng giá trị về vận tốc giótrên quy mô cả nước. Tuy vậy bản đồ gió cho từng vùng, nhất là những vùng có tiềm năngkhá về gió thì không có ngay mà cần thời gian đo đạc trong nhiều năm khi cần chú ý lập dự áncho vùng đó. Việc đo gió ở quy mô một dự án cũng không phải là không tốn kém: cần trangbị các máy đo gió ghi tự động lưu trữ số liệu hoặc truyền trực tiếp số liệu xuống máy tính.Cần xây lắp các trụ đặt thiết bị đo hướng gió, vận tốc gió có chiều cao từ vài chục mét đến 60,80 mét. Từ số liệu đo gió đủ tin cậy với thời gian đo liên tục trong một số năm thì mới có căncứ ban đầu cho việc phân tích và đánh giá tiếp theo. Các máy đo gió này phải có tính năng đo2 giây một lần và cứ 10 phút thì lấy giá trị trung bình.3. Công việc xử lý số liệu đo Từ số liệu đo được, ta sẽ lập các biểu mẫu: 1- Vận tốc gió theo từng giờ trong ngày (từ giờ thứ 1 đến giờ thứ 24 trong ngày) vào mùa đông, vào mùa hè và trung bình trong năm. 2- Vận tốc gió trung bình theo từng ngày trong năm. 3- Vận tốc gió trung bình theo từng tháng trong năm. Từ các biểu mẫu này, ta lập các đồ thị: 1) Đồ thị bar V=f (giờ trong ngày) v- m/s giờ trong ngày: 1,2,..,24 Từ đồ thị này tìm: 24 Vi t i - Vận tốc gió trung bình trong ngàyVtb: (1) Vtb i 1 24 2) Đồ thị bar V=f (giờ trong tháng) 30 Vi t i Vận tốc gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết động cơ gió nguồn năng lượng thủy điện năng lượng gió năng lượng hiện đại năng lượng nguyên tửTài liệu có liên quan:
-
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo phóng xạ đa năng dùng trong mục đích quân sự
10 trang 256 0 0 -
Giáo trình Năng lượng và quản lý năng lượng: Phần 2
110 trang 218 0 0 -
90 trang 175 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 175 0 0 -
9 trang 159 0 0
-
Đề tài về: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử
12 trang 114 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KỸ THUẬT TUABIN GIÓ CÔNG SUẤT 500W
65 trang 114 2 0 -
49 trang 107 0 0
-
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 69 0 0 -
Giới thiệu tổng quan về nền nông nghiệp hữu cơ và khả năng ứng dụng năng lượng nguyên tử
6 trang 67 0 0