
Phương pháp dạy học hiệu quả
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học hiệu quả Phương pháp dạy học hiệu quả Ngày nay khi công nghệ phát triển, việc sử dụng máy vi tính trong việcgiảng dạy quả không còn là điều xa lạ, bài học sẽ trở nên sinh động và có tínhhiệu quả cao cùng với sự hỗ trợ của Internet. Mời các bạn cùng Xin chia sẻphương pháp học “mới mà không mới” trong bài viết này nhé!Mục đích không phải để thấy công nghệ vi tính trong mối quan hệ tách biệtmà là một bộ phận hợp thành trong quá trình giảng day, nhằm hỗ trợ vànâng cao việc học. Do vậy, giáo viên cần nghĩ về cách thức sử dụng Internettrong lớp học. Việc soạn bài giảng có sử dụng Internet đòi hỏi một số bước cơ bản sau:1. Lựa chọn trang Web:Khi lựa chọn trang web, cần chú trọng những câu hỏi sau đây:* Ngôn ngữ có gợi cảm hứng không?* Có âm thanh hay hình ảnh hỗ trợ không?* Có đầu mối ngữ cảnh nào khác không?Một số trang web hoặc có nội dung quá khó hoặc sử dụng ngôn ngữ quá phức tạpnên học sinh không thể sử dụng chúng một cách hiệu quả được. Ở đây, có thể chophép các em tìm kiếm thông tin trên những trang web tiếng Việt rồi yêu cầu trìnhbày lại bằng tiếng Anh, sử dụng những cụm từ đã được dạy trên lớp.2. Xác định mục đích:Trong hoạt động giao tiếp, sản phẩm của những tác động qua lại đấy là gì? Khi tìmkiếm, thông tin sẽ được sử dụng làm gì và học sinh sẽ sử dụng chúng như thế nào?Các em có trình bày lại thông tin không?Các em có so sánh các thông tin với nhau không? Tài liệu sẽ được sử dụng đểthuyết trình bằng âm thanh hay hình ảnh chứ?3. Chọn phương pháp:Khi đã xác định được mục đích của hoạt động sử dụng Internet, có thể chuyểnhướng sang tập trung vào phương pháp. Học sinh có các kỹ năng nhận thức để cóthể tiến hành công việc mà bạn hình dung không? Giống như với các hoạt độngtrên lớp khác, công việc chính có phù hợp về nhận thức với nhóm lứa tuổi này haykhông? Trẻ đã học những kỹ năng nghiên cứu cơ bản hay chưa? Học sinh có phânloại được đối tượng hay nhận ra các mẫu câu không? Các em có làm theo hướngdẫn đúng như trình tự các bước không? Học sinh có kiến thức về thế giới, đất nướcvà phong tục không? Các em có tổ chức được ý kiến theo một trình tự logic haykhông? Các em có hiểu được các khái niệm đánh giá cơ bản không? Có thể một sốhọc sinh có kỹ năng nhận thức trong khi các em khác có khả năng ngôn ngữ. Bằngcách xếp nhóm cho học sinh một cách phù hợp, giáo viên có thể khai thác được thếmạnh của mỗi em.4. Giới thiệu chủ đề:Tạo không khí bằng cách nói về chủ đề mà học sinh sắp làm việc. Gợi ra những hiểubiết từ trước và lướt qua các từ vựng quan trọng.5. Tách công việc:Nhiều trang web đầy rẫy những thông tin có thể làm rối mắt học sinh và ít liênquan tới công việc chính. Trước khi để học sinh làm việc độc lập, giáo viên cầnhướng dẫn các em những phần trên trang web mà các em có thể sử dụng. Cách tốtnhất để làm việc này là giải thích rõ cho các em thấy. Nếu không có máy chiếu đểchiếu trang web lên, giáo viên có thể chụp màn hình rồi sao ra cho học sinh.6. Quản lý tốt thời gian:Triển khai các bước rõ ràng ở mỗi giai đoạn hoạt động. Tránh để học sinh tìm kiếmcác trang web linh tinh. Các em rất dễ đi chệch mục tiêu của hoạt động và kết thúcbằng việc lang thang bừa bãi trên các trang web. Cung cấp cho học sinh một danhsách các trang web đã được chọn lọc từ trước để các em làm việc. Cách này sẽ hạnchế được việc các em lãng phí thời gian vào những đường link không liên quan vàngăn không để các em vào xem những nội dung không phù hợp.Không phải tất cả các trường học đều được trang bị phòng vi tính đủ lớn để mỗihọc sinh có thể làm việc độc lập với một máy tính riêng. Đây không phải là vấn đề.Dù sao cũng không nên để mỗi học sinh làm việc với một máy tính cá nhân. Nếu cóthể, hãy sắp xếp các em vào nhóm từ 3 – 4 người. Bằng cách này các em có thể tácđộng và hỗ trợ cho nhau. Nếu có đủ máy tính thì không nhất thiết phải giao cho họcsinh làm cùng một công việc như nhau. Tiến hành một “hoạt động ghép hình”: yêucầu mỗi nhóm nghiên cứu một hoạt động khác nhau của kế hoạch. Ví dụ, trong kếhoạch du lịch, một nhóm có thể làm về thời tiết, nhóm khác làm về vé máy bay, cònnhóm khác nữa lại làm về thức ăn. Như thế giáo viên sẽ không phải nghe đi nghelại cùng một câu trả lời. Giảng dạy và học tập với công cụ Bản đồ Tư duy Theo các nhà nghiên cứu khoa học, với cách ghi chép truyền thống này,con người chỉ mới sử dụng một nửa phía bên trái của bộ não. Điều đó cónghĩa là chúng ta chưa hề sử dụng kỹ năng nào bên phải của não cả. Tronglúc đó phía bên phải này lại giúp con người xử lý tốt các thông tin về nhịpđiệu, màu sắc không gian và sự mơ mộng. Nói cách khác, chúng ta vẫn đangsử dụng 50% khả năng của bộ não để phục vụ cho việc ghi chép thông tin.Chính vì thế nhà khoa học Tony Buzan đã đưa ra bản đồ tư duy (Mind map)là để giúp con người thực hiện được mục tiêu tận dụng hết 50% khả năngcòn lại của bộ não. 1. Giới thiệu: Việc phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng vật lí tài liệu vật lí giáo trình vật lí phương pháp vật lí ứng dụng vật líTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài: Máy ảnh
19 trang 48 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 10: Chủ đề - Chuyển động thẳng đều. Chuyển động thẳng đều biến đổi đều
31 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 37: Máy biến thế
19 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 11: Chương 1 - Điện tích. Điện trường
28 trang 37 0 0 -
Lịch sử Quang học - Trần Nghiêm
57 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 11: Khối lượng riêng
15 trang 35 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 12: Độ to của âm
11 trang 30 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 13: Máy cơ đơn giản
26 trang 29 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 8 bài 12: Áp suất khí quyển
14 trang 29 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
24 trang 28 0 0 -
E-learning và ứng dụng trong dạy học (Phần 2)
16 trang 27 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 22: Nhiệt kế - nhiệt giai
13 trang 26 0 0 -
Hướng dẫn thiết bài giảng Vật lí 12: Phần 1
125 trang 26 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 24: Từ phổ - đường sức từ
23 trang 26 0 0 -
12 trang 26 0 0