Tài liệu Phương pháp giải bài tập con lắc trùng phùng do Nguyễn Công Phúc biên soạn sau đây để nắm bắt được những dạng bài tập cũng như cách thức giải những bài tập về con lắc trùng phùng. Mời các bạn tham khảo tài liệu để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải bài tập con lắc trùng phùng Phương pháp giải bài tập con lắc trùng phùng (Nguyễn Công Phúc)Bài 1: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T1 = 4s và T2 = 4,8s.Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gianngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này:A. 8,8s B. 12s. C. 6,248s. D. 24s Giải: Sau lần dao động thứ nhất của con lắc T1, con lắc T2 sẽ cần thêm một khoảngthời gian là (T2 - T1) để trở về vị trí xuất phát của nó. Nghĩa là con lắc T2 bị trễ so vớicon lắc T1 một khoảng thời gian là (T2 - T1) .(Thời gian trễ của con lắc T2 so với T1 : (T2 - T1) = 4,8 -4 = 0,8s Sau n lần dao động của con lắc T1, khoảng thời gian trễ này sẽ được nhân lên nlần, nghĩa là n*(T2 - T1). Để hiện tượng trùng phùng xảy ra, nghĩa là 2 con lắc đến vị trí xuất phát tại cùngmột thời điểm thì khoảng thời gian trễ ở trên phải bằng đúng 1 chu kỳ của con lắc T1. Nghĩa là: n.(T2 - T1) = T1 Hay n.T2 = (n+1).T1 = t ( Thời gian để hai con lắc trùng phùng lần thứ nhất) T1 4 Ta có: n 5 vậy t = nT2 = 5.4,8 = 24s T2 T1 0,8Bài 2: Với bài toán như trên hỏi thời gian để hai con lắc trùng phùng lần thứ 2 và khi đómỗi con lắc thực hiện bao nhiêu dao động:A. 24s; 10 và 11 dao động B. 24s; 10 và 12 dao độngC. 22s; 10 và 11 dao động D. 23s; 10 và 12 dao động Giải: Với n.(T2 – T1) = 1.T1 thì ta sẽ có lần trùng phùng sớm nhất. Với n = 5 Có thể dùng điều kiện n.(T2 – T1) = m*T1 thì ta sẽ có lần trùng phùng thứ m. Chọn m =2 thì ta có n = 10 sẽ là lần trùng phùng thứ 2 Khi đó: n.(T2 – T1) = 2T1 và t = nT2 = (n+2)T1 = 48s. Con lắc 1 thực hiện: n+2 = 12 dao động, con lắc 2 thực hiện n = 10 dao động.Bài 3: Hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 0,3s và T2 0,6s được kích thíchcho bắt đầu dao động nhỏ cùng lúc. Chu kì dao động trùng phùng của bộ đôi con lắc này bằng:A. 1,2 s B. 0,9 s C. 0,6 s D. 0,3 sBài 4: Hai con lắc lò xo treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T1 = 2s và T2 = 2,1s.Kéo hai con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏisau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này:Ý kiến : Theo tôi cách trên là cơ bản, nhưng ta có thể giải bằng cách khác : Hai conlắc trùng phùng - trạng thái lặp lại. Gọi k1, k2 là số chu kì để con lắc l1, l2 trùng phùngnhau.Ta có : k1T1 = k2T2. Lập luận từ biểu thức này ta có kết quả.Phương pháp này chúng ta còn sử dụng trong bài toán vân giao thoa trùng nhau. Mr Đặng thế hiển ----------11A1 .
Phương pháp giải bài tập con lắc trùng phùng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 22.45 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Con lắc trùng phùng Bài tập con lắc trùng phùng Cách giải bài tập con lắc trùng phùng Giải bài tập Vật lí Ôn tập con lắc trùng phùng Dao động cơ họcTài liệu có liên quan:
-
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 38 0 0 -
35 trang 35 0 0
-
74 trang 33 0 0
-
21 trang 33 0 0
-
Tìm hiểu các phương pháp giải bài tập Vật lí 10: Phần 1
84 trang 33 0 0 -
10 trang 28 0 0
-
Chương trình ôn thi ĐH và CĐ - Tập 1: Dao động cơ và sóng cơ
178 trang 27 0 0 -
Đề thi học kì lí thuyết môn Lý 12 - Chương 1
3 trang 26 0 0 -
129 trang 26 0 0
-
55 trang 25 0 0