Danh mục tài liệu

Phương pháp giải bài tập vật lý luyện thi đại học

Số trang: 138      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.04 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo phương pháp giải bài tập vật lý luyện thi đại học giúp các bạn ôn tập tốt môn Vật lí và chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải bài tập vật lý luyện thi đại họcPHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Trang 1 CHƯƠNG I: DAO ĐÔNG CƠPHẦN A: LÝ THUYẾT CHƯƠNG1. Phương trình dao động: x = Acos(t + )2. Vận tốc tức thời: v = -Asin(t + )  v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theochiều âm thì vPHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Trang 213. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t< T/2. Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng mộtkhoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khicàng gần vị trí biên. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều. Góc quét  = t. Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1)  S Max  2A sin 2Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2)  M2 M1 S Min  2 A(1  cos ) M2 2 P Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2 2 T A P A Tách t  n  t -A P2 O P x -A O  x 2 1 2 T trong đó n  N * ;0  t  2 M1 T Trong thời gian n quãng đường 2 luôn là 2nA Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. + Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t: S Max S vtbMax  và vtbMin  Min với SMax; SMin tính như trên. t t13. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: * Tính  * Tính A  x  Acos(t0   ) * Tính  dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)   v   Asin(t0   ) Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0 + Trước khi tính  cần xác định rõ  thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượnggiác (thường lấy -π <  ≤ π)14. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lầnthứ n * Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0  phạm vi giá trị của k) * Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) * Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ nLưu ý:+ Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ra nghiệm thứ n + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyểnđộng tròn đều15. Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thờiđiểm t1 đến t2. * Giải phương trình lượng giác được các nghiệm * Từ t1 < t ≤ t2  Phạm vi giá trị của (Với k  Z) * Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó.GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.comPHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Trang 3Lưu ý: + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyểnđộng tròn đều. + Trong mỗi chu kỳ (mỗi dao động) vật qua mỗi vị trí biên 1 lần còn các vị trí khác 2lần.16. Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thờigian t. Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0. * Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ) cho x = x0 Lấy nghiệm t +  =  với 0     ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiềuâm vì v < 0) hoặc t +  = -  ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương) * Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó t giây là  x  Acos(t   )  x  Acos(t   )  hoặc  v   A sin(t   ) v   A sin(t   )17. Dao động có phương trình đặc biệt: * x = a  Acos(t + ) với a = const Biên độ là A, tần số góc là , pha ban đầu  x là toạ độ, x0 = Acos(t + ) là li độ. Toạ độ vị trí cân bằng x = a, toạ độ vị trí biên x = a  A Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0” Hệ thức độc lập: a = -2x0 v A2  x0  ( )2 2  * x = a  Acos2(t + ) (ta hạ bậc) Biên độ A/2; tần số góc 2, pha ban đầu 2.II. CON LẮC LÒ XO k 2 m -A1. Tần số góc:   ; chu kỳ: T   2 ; tần số: ...