Danh mục tài liệu

Phương pháp giải Hóa phổ thông - Phương pháp 2: Bảo toàn khối lượng - GV: P.N.Dũng

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.13 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo một trong số cách giải Hóa nhanh và hiệu quả, tài liệu Phương pháp giải Hóa phổ thông - Phương pháp 2: Bảo toàn khối lượng của thầy Phạm Ngọc Dũng. Chúc các bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải Hóa phổ thông - Phương pháp 2: Bảo toàn khối lượng - GV: P.N.Dũng HÓA HỌC PHỔ THÔNGPHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỌC Thầy: Phạm Ngọc Dũng PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI1. Nội dung phương pháp - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “ Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứngbằng tổng khối lượng các chất sản phẩm” Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng Xét phản ứng: A + B  C + D Ta luôn có: mA + mB = mC + mD (1) * Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúng lượng chất(khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khốilượng dung dịch).2. Các dạng bài toán thường gặp Hệ quả 1: Biết tổng khối lượng chất ban đầu  khối lượng chất sản phẩm Phương pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất phản ứng) Hệ quả 2: Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì ta dễ dàng tínhkhối lượng của chất còn lại. Hệ quả 3: Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí m muối = kim loại m +anion tạo muối m - Biết khối lượng kim loại, khối lượng anion tạo muối (tính qua sản phẩm khí)  khối lượngmuối - Biết khối lượng muối và khối lượng anion tạo muối  khối lượng kim loại - Khối lượng anion tạo muối thường được tính theo số mol khí thoát ra:  Với axit HCl và H2 SO4 loãng + 2HCl  H2 nên 2Cl  H2 + H2 SO4  H2 nên SO4 2  H2  Với axit H2 SO4 đặc, nóng và HNO 3 : Sử dụng phương pháp ion – electron (xem thêm phươngpháp bảo toàn electron hoặc phương pháp bảo toàn nguyên tố) Hệ quả 3: Bài toán khử hỗn hợp oxit kim loại bởi các chất khí (H 2 , CO) Sơ đồ: Oxit kim loại + (CO, H 2 )  rắn + hỗn hợp khí (CO2 , H2 O, H2 , CO) Bản chất là các phản ứng: CO + [O]  CO2 H2 + [O]  H2 O  n[O] = n(CO2 ) = n(H2 O)  m rắn =m oxit - m[O]3. Đánh giá phương pháp bảo toàn khối lượng. 1 Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết quan hệ vềkhối lượng của các chất trước và sau phản ứng. Đặc biệt, khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc sử dụngphương pháp này càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn. Phương pháp bảo toàn khối lượng thường được sủ dụng trong các bài toán nhiều chất.4. Các bước giải. - lập sơ đồ biến đổi các chất trước và sau phản ứng. trước  m m - Từ giả thiết của bài toán tìm = sau (không cần biết phản ứng là hoàn toàn hay khônghoàn toàn) - Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để lập phương trình toán học, kết hợp dữ kiện khác để lập hệphương trình toán. - Giải hệ phương trình. 2 THÍ DỤ MINH HỌAVí dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14,0% D. 4,04%.Giải: 2K + 2H2 O 2KOH + H2  0,1 0,10 0,05(mol) mdung dịch = mK + m H2O - m H 2 = 3,9 + 36,2 - 0,05  2 = 40 gam 0,1 56 C% KOH = 100 % = 14%  Đáp án C 40Ví dụ 2: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO 4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí bắt đầuthoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịch sau điện phâncó thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân đã giảm bao nhiêu gam (coilượng H2 O bay hơi là không đáng kể) ? A. 2,7 B. 1,03 C. 2,95. D. 2,89.Giải: CuSO4 + 2KCl  Cu  + Cl2  + K2 SO4 (1) 0,01  0,01 Dung dịch sau điện phân hoà tan được MgO  Là dung dịch axit, chứng tỏ sau phản ứng (1)CuSO4 dư 2CuSO4 + 2H2 O  2Cu  + O2  + H2 SO4 (2) 480  0,01  0,02 (mol) 0,02 n Cl2 + n O 2 = = 0,02 (mol) 22400 H2 SO4 + MgO  MgSO4 + H2 O (3) 0,02  0,02 (mol)mdung dịch giảm = mCu + m Cl2 + m O 2 = 0,03  64 + 0,01x71 + 0,01x32 = 2,95 ...

Tài liệu có liên quan: