
Phương pháp tìm giới hạn dãy số cho bởi công thức truy hồi bằng đồ thị hàm số
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tìm giới hạn dãy số cho bởi công thức truy hồi bằng đồ thị hàm số PHƯƠNG PHÁP TÌM GIỚI HẠN DÃY SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC TRUY HỒI BẰNG ĐỒ THỊ HÀM SỐ Ngô Hùng Vương1 1. Email: vuongnh@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Bài viết này trình bày phương pháp tìm giới hạn của dãy số truy hồi dựa vào đồ thị các hàm số g ( x ) = x và f ( x ) là hàm số thu được từ công thức truy hồi của dãy. Nếu dãy hội tụ thì giới hạn của nó là nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( x ) (giao điểm của đồ thị hai hàm số f ( x ) và g ( x ) ). Từ khóa: Công thức truy hồi, đồ thị, giới hạn dãy số. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Dãy số và tìm giới hạn dãy số là một trong những kiến thức nền tảng của môn giải tích Toán học ở bậc đại học, tuy nhiên các khái niệm về tính hội tụ và giới hạn của dãy số khá trừu tượng và khó hiểu. Sinh viên, đặc là sinh viên năm thứ nhất gặp nhiều khó khăn khi giải các bài tập có nội dung liên quan đến dãy số cho bởi công thức truy hồi. Các bài tập dạng này thường được giải theo phương pháp giải tích, tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi sinh viên ngoài hiểu rõ lý thuyết về dãy số cần nắm chắc các kiến thức toán cơ bản khác như bất đẳng thức và phương pháp quy nạp toán học. Do đó việc tìm ra một phương pháp giải mới để khắc phục các yếu tố trên là hết sức cần thiết. Bài tham luận này trình bày một cách giải khác đối với một số bài toán tìm giới hạn dãy số cho bởi công thức truy hồi, gọi là phương pháp đồ thị. Thông qua đồ thị của hàm số g ( x ) = x và f ( x ) – hàm số nhận được từ công thức truy hồi xn +1 = f ( xn ) , xác định được các số hạng x1 , x2 , , xn , của dãy x n . Từ đó biết được dãy x n có hội tụ hay không, nếu dãy hội tụ thì giới hạn của dãy có thể là một trong các nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( x ) (giao điểm của đồ thị hai hàm số là f ( x ) và g ( x ) ). 2. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Định nghĩa 1. Một ánh xạ từ tập số tự nhiên vào tập số thực được gọi là một dãy số. (Võ Khắc Thường, 2013) Ký hiệu: x1 , x2 , , xn , hay viết gọn là x n . Trong đó ứng với mỗi giá trị n số xn được gọi là số hạng thứ n của dãy. 650 Ví dụ 1. a) Dãy số x n được cho bằng cách liệt kê: xn = 3; 4; 27;16; 243; 64;... . Số hạng thứ 5 của dãy là x5 = 243 . ( − 1) n b) Dãy số x n được cho bằng công thức của số hạng tổng quát: x n = . Số hạng n ( − 1) 8 1 thứ 8 của dãy là x8 = = . 8 8 x = 1 c) Dãy số x n được cho bằng công thức truy hồi: 1 x n +1 = 3 x n − 1 Ta tính được: x 2 = 3 x1 − 1 = 3 1 − 1 = 2 x3 = 3 x 2 − 1 = 3 2 − 1 = 5 x 4 = 3 x3 − 1 = 3 5 − 1 = 14 Định nghĩa 2. Dãy x n được gọi là hội tụ nếu tồn tại số l sao cho 0 n0 = n0 ( ) n n0 : x n − l . Khi đó ta nói dãy x n có giới hạn và giới hạn này bằng l , ký hiệu: lim x n = l hay xn → l khi n → . (Архипов Г.И. và nnk., 2004) n→ Định nghĩa 3. Dãy x n được gọi là phân kỳ nếu với mọi c 0 chỉ có hữu hạn các phần tử của dãy thỏa mãn xn c . Nói cách khác: c 0 n0 = n0 ( c ) n n 0 : x n c . Khi đó ta nói dãy x n có giới hạn ở vô cùng và được ký hiệu như sau: lim x n = hay xn → khi n → . (Архипов Г.И. và nnk., 2004) n→ Định lý 1 (định lý Weierstrass). Dãy x n đơn điệu tăng và bị chặn trên thì hội tụ và lim x n = sup a n . n→ Định lý 2. Dãy x n đơn điệu giảm và bị chặn dưới thì hội tụ và lim x n = inf a n . Bạn n→ đọc có thể xem chứng minh định lý 1 và 2 trong tài liệu tham khảo [1]. Mệnh đề 1. Nếu dãy x n cho bởi công thức truy hồi xn +1 = f ( xn ) hội tụ và có giới hạn bằng L thì L = f ( L ) , nói cách khác L là nghiệm của phương trình f ( x ) = x ). Chứng minh. Dãy x n hội tụ và có giới hạn bằng L, do đó lim xn +1 = lim xn = L lim f ( x n ) = L f ( L ) = L . n → n → n → 651 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp tìm giới hạn của dãy số cho bởi công thức truy hồi bằng đồ thị hàm số x = c (c ) Giả sử cần tìm giới hạn của dãy truy hồi: 1 x n +1 = f ( x n ), n = 1, 2, 3, Ta có phương pháp giải bài toán trên bằng đồ thị như sau: Bước 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ vuông góc Oxy vẽ đồ thị các hàm số y = x và y = f ( x ) , với f ( x ) là hàm số thu được từ công thức truy hồi xn +1 = f ( xn ) . Bước 2. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng y = x bằng cách giải phương trình f ( x ) = g ( x ) . Bước 3. (Xem hình 1) Trên đồ thị hàm số y = f ( x ) lấy điểm M 1 ( x1 ; x2 ) , với x1 = c và x2 = f ( x1 ) . Từ M 1 ( x1 ; x2 ) kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt đường thẳng y = x tại N 1 ( x2 ; x2 ) . Từ N1 ( x2 ; x2 ) kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt đồ thị hàm số y = f ( x ) tại M 2 ( x 2 ; x3 ) . Lập lại như trên đối với điểm M 2 ( x2 ; x3 ) ta tìm được các điểm M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Giới hạn dãy số Phương pháp tìm giới hạn dãy số Công thức truy hồi Đồ thị hàm số Phương pháp quy nạp toán họcTài liệu có liên quan:
-
9 trang 502 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 336 0 0 -
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 284 0 0 -
197 trang 282 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 268 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 247 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 234 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 218 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
9 trang 212 0 0 -
11 trang 210 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 192 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 151 0 0 -
Sản xuất và chế biến thực phẩm sạch - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phần 2
153 trang 151 0 0 -
Lợi ích và thách thức ứng dụng phân tích dữ liệu và dữ liệu lớn trong kiểm toán báo cáo tài chính
8 trang 131 0 0 -
8 trang 114 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 114 8 0 -
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán các tỉnh năm học 2023-2024
288 trang 112 0 0 -
Mặt đường bê tông xi măng trên nền đàn hồi: Ứng xử do chênh lệch nhiệt độ và tải trọng xe đồng thời
11 trang 110 0 0 -
Quản trị dữ liệu lớn trong hệ thống IoT với công nghệ điện toán đám mây, sương mù, biên
14 trang 110 0 0 -
Mô phỏng tính toán sức kháng của dầm bê tông cốt thép có xét đến ăn mòn cốt thép
7 trang 110 0 0