Truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX đã có những cách thức thể hiện riêng biệt: Lối kể chuyện giàu kịch tính với bút pháp đặc tả kết hợp lối viết kì ảo, giọng điệu ma quái với lớp từ đặc trưng. Với phương thức thể hiện đó, truyện kinh dị đã chạm tới khoái cảm nằm sâu và có thực trong con người, giải tỏa xúc cảm tù bí của con người bằng sự mở rộng cảm xúc, tựa vào thị hiếu để vừa thỏa mãn độc giả, vừa định hướng tiếp nhận văn chương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức kể chuyện đặc trưng của truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỉ xxTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 5 (2017): 20-29Vol. 14, No. 5 (2017): 20-29Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnPHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN ĐẶC TRƯNGCỦA TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XXLê Hải Anh*Khoa Sư phạm - Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiNgày Tòa soạn nhận được bài: 07-3-2017; ngày phản biện đánh giá: 04-5-2017; ngày chấp nhận đăng: 25-5-2017TÓM TẮTTruyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX đã có những cách thức thể hiện riêng biệt: Lối kểchuyện giàu kịch tính với bút pháp đặc tả kết hợp lối viết kì ảo, giọng điệu ma quái với lớp từ đặctrưng. Với phương thức thể hiện đó, truyện kinh dị đã chạm tới khoái cảm nằm sâu và có thựctrong con người, giải tỏa xúc cảm tù bí của con người bằng sự mở rộng cảm xúc, tựa vào thị hiếuđể vừa thỏa mãn độc giả, vừa định hướng tiếp nhận văn chương.Từ khóa: truyện kinh dị, truyện kinh dị Việt Nam, văn học đại chúng, kì ảo, ma quái.ABSTRACTThe typical storytelling methods in Vietnamese horror stories in the first halfof the twentieth centuryVietnamese horror stories in the first half of the twentieth century have particularstorytelling styles: A dramatic way of storytelling with the descriptive and miraculous writing style,spectral manifestation and extraordinary prose. With such a style, horror stories were able toreach the real and innermost lust of humans, releasing constrained human feelings by expandingemotions, depending on the tastes to both satisfy readers and direct literature approach.Keywords: horror stories, Vietnamese horror stories, popular literature, miraculous, spectral.1.Mở đầuTruyện kinh dị Việt Nam đầu thế kỉXX được tiếp nối bởi dòng truyện truyền kìdân tộc và mang dấu ấn các nguồn tiếpnhận từ phương Đông (tiêu biểu là TrungQuốc), phương Tây (tiêu biểu là Pháp) vàMĩ. Đầu thế kỉ XX, sáng tác của các nhàvăn như Thế Lữ, Nguyễn Tuân, Tchya ĐáiĐức Tuấn, Lê Văn Trương, Phạm CaoCủng, Bình Nguyên Lộc, Lan Khai, NhấtLinh… đã mang đến cho độc giả mộthương vị mới trong thưởng thức văn họcvà cũng thu hút rất nhiều sự quan tâm của*Email: lehaianhsphn@gmail.com20các nhà nghiên cứu, phê bình.Truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thếkỉ XX khao khát tìm đến cái lạ qua nhữngcái chết rùng rợn và không khí ma quái,những tình huống đầy chất phiêu lưu, đồngthời mang tới những thông điệp về cái đẹpvà khao khát hạnh phúc yêu thương, hướngthiện của con người. Qua những câuchuyện kinh dị, người đọc có thể tìm thấynhững ẩn tính của con người, có cái nhìnđa chiều về cuộc sống. Nó đánh thức, làmsống dậy một góc sâu thẳm trong tâm hồn,một khoảng trống đen lạnh của những nỗiTẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMsợ hãi vô hình nhưng nó cũng khẳng địnhnhững giá trị yêu thương bất diệt và sự tồntại chính đáng của cái đẹp, cái tâm. Truyệnkinh dị đã chạm tới những cảm xúc chânthực nhất của con người: nỗi sợ, sự tò mò,lòng ham khám phá thế giới bí ẩn, khátvọng phiêu lưu... Với ý nghĩa ấy, truyệnkinh dị đã tạo được một “dòng riêng” đặcsắc, có sức sống và không chỉ mang giá trịgiải trí.Trở thành “dòng riêng” và tạo sứchấp dẫn đối với người đọc, truyện kinh dịViệt Nam đầu thế kỉ XX đã có những cáchthức thể hiện riêng biệt: Lối kể chuyệngiàu kịch tính với bút pháp đặc tả kết hợplối viết kì ảo, giọng điệu ma quái với lớp từđặc trưng.2.Nội dung2.1. Đặc tả kết hợp với lối viết kì ảoTrong các sáng tác hiện thực, đặc tảgần như đồng nghĩa với tái hiện một cáchchân thực, không né tránh, miêu tả kĩ và rõđối tượng. Trong thơ ca lãng mạn, đặc tảthường gắn liền với mục đích tôn vinh cáiđẹp hoặc bộc bạch những cảm xúc mạnhmẽ bên trong tâm hồn thi sĩ. Còn “kì ảo” làmột thể loại văn học nghệ thuật trong đóphép thuật và các yếu tố siêu nhiên khácđược sử dụng làm đề tài, cốt truyện hay bốicảnh. Theo Lê Nguyên Cẩn (1999): “ngườita vẽ ra những thế giới mà ma thuật hiệnhữu trong cuộc sống thường ngày” (tr.11).Theo Tzevan Todorov (2007): “trongtruyện kinh dị, bút pháp đặc tả, bên cạnhviệc lựa chọn chi tiết, miêu tả gần một cáchchân thực còn kết hợp với lối viết kì ảo đểtạo nên những hình ảnh, chi tiết kì dị, rùngLê Hải Anhrợn vừa hư vừa thực” (tr.33).Đặc tả không gian rùng rợnKhông gian trong truyện kinh dị nóichung và trong giai đoạn nửa đầu thế kỉXX nói riêng rất phong phú, nổi bật nhất làkhông gian kì bí, linh thiêng. Rừng sâu lànơi vốn luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai họavới bao loài thú dữ. Chốn cây cối rậm rạp,tối tăm, ẩm ướt ấy vốn cũng đã giữ tronglòng nó cả kho truyện kì bí của dân gian.Dẫn theo Lưu Sơn Minh (2007), tác phẩmAi hát giữa rừng khuya của Tchya Đái ĐứcTuấn thực sự là một bức tranh khắc họamột cách nghệ thuật không gian rừng núiđầy nguyên sơ và ghê rợn. ...
Phương thức kể chuyện đặc trưng của truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỉ xx
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương thức kể chuyện Truyện kinh dị Truyện kinh dị Việt Nam Văn học đại chúng Văn chương ma quáiTài liệu có liên quan:
-
7 trang 340 0 0
-
267 trang 272 0 0
-
3 trang 121 0 0
-
3 Nốt Ruồi Trên Xác Người Yêu_ Người Khăn Trắng
216 trang 84 0 0 -
5 trang 77 0 0
-
33 trang 76 0 0
-
Truyện ma Mối Khinh Khủng Tại Đồn Lính Pháp
10 trang 71 0 0 -
145 trang 70 0 0
-
145 trang 70 0 0
-
0 trang 67 0 0