Pushkin và sứ mệnh hoà giải của nước Nga -2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.93 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pushkin và sứ mệnh hoà giải của nước Nga 2TS. Phạm Thị Phương Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí MinhNhư vậy, phương Đông trong cảm quan của nhà tư tưởng Pushkin từ những năm 30 trở đi có sự thay đổi căn bản. Chuyến đi Arzrum là sự hiện thực hoá những xung động nội tại, khẳng định sự chiếm lĩnh của chủ nghĩa hiện thực trong mắt xích chủ chốt nhất của văn học – đó là văn xuôi. Tuy nhiên, thể loại không phải là vấn đề mấu chốt duy nhất, mà chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pushkin và sứ mệnh hoà giải của nước Nga -2 Pushkin và sứ mệnh hoà giải của nước Nga 2 TS. Phạm Thị Phương Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí MinhNhư vậy, phương Đông trong cảm quan của nhà tư tưởng Pushkin từ những năm30 trở đi có sự thay đổi căn bản. Chuyến đi Arzrum là sự hiện thực hoá nhữngxung động nội tại, khẳng định sự chiếm lĩnh của chủ nghĩa hiện thực trong mắtxích chủ chốt nhất của văn học – đó là văn xuôi. Tuy nhiên, thể loại không phải làvấn đề mấu chốt duy nhất, mà chính là sự thay đổi quan niệm đáp ứng nhu cầuthẩm mĩ mới: đi sâu tối đa vào thực chất của thế giới phương Đông, không chỉ ởcấu trúc xã hội mà cả trong tâm lí mang dấu ấn văn hoá và tôn giáo của con ngườiphương Đông. Nhớ lại những sự kiện xảy ra trong hai chuyến đi tr ước, Pushkinghi nhận sự căm ghét của người Cherkes đối với người Nga, sự bất hợp tác của cácnước láng giềng Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Tư cũng như các bộ tộc ở Kavcaz với dân tộcNga. Một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng đó, theo Pushkin, làvấn đề cưỡng bức tôn giáo. Ông không tán th ành việc Chính thống giáo hoá bằngvũ lực đối với các nước phong kiến gia trưởng mà phần đông dân số theo đạo Hồi,lí giải rằng mọi sự tiếp nhận hình thức mới của văn hoá – xã hội, nhất là vấn đềđức tin, cần phải xuất phát từ thực trạng và nhu cầu nội tại của đối tượng. Trở lên trên cho thấy đề tài phương Đông của Pushkin gắn bó chặt chẽ và cósự chuyển biến với quá trình nhận thức và suy ngẫm về lịch sử, đưa đến một địnhhướng mới về quan điểm nghệ thuật cũng như tư tưởng triết học của ông vàonhững năm cuối đời: một mặt, ông bác bỏ cái nhìn lãng mạn hoá hiện thực phươngĐông, đề nghị một cái nhìn chân thực và thiết thực trong vẻ đẹp thẩm mĩ ở chiềucao mới; mặt khác, nhân danh sự khải hoàn của những tình cảm thánh thiện nhânloại, ông đòi hỏi sự cần thiết những nguyên tắc nhân đạo mới trong mối quan hệcủa nước Nga trung tâm với các dân tộc phương Đông, đồng thời yêu cầu sự cảitạo xã hội để những vùng đất đó tiến kịp với nền khai minh châu Âu. Nếu như Pushkin từng nhiều lần viễn du về ph ương Đông thì cả đời chưa baogiờ ông có dịp vượt biên giới Nga sang các nước Tây Âu. Tuy nhiên nền văn hoávà tư tưởng châu Âu không hề xa lạ với ông, bởi ngay từ khi còn rất trẻ ông đãlĩnh hội một nền học vấn Tây Âu sâu sắc, chịu ảnh hưởng Vonte, Byron,Shakespeare, Gothe,… Ông không phải là kẻ quan sát Tây Âu từ bên ngoài, màđứng ở bên trong nó để nhìn nhận mọi khía cạnh của lịch sử và văn hóa. Trong quan hệ của nước Nga với châu Âu, trước hết là Tây Âu, Pushkin ghinhận sự khác biệt giữa hai đối tượng – sự khác biệt được hình thành từ trong lịchsử mà rõ nhất ở hai sự kiện: một là, sự li giáo của nhà thờ vào năm 1054 mà hệquả là nước Nga đi theo một con đường riêng, khác hẳn toàn bộ Tây Âu; và hai,ách đô hộ Mông – Thát gần một phần tư thiên niên kỉ (1243 – 1480) mà hậu quả làđã tách các công quốc Nga La Tư – với tư cách một cộng đồng nhân chủng củacác bộ lạc Đông Slave – ra khỏi Tây Âu văn minh. Về sự kiện thứ nhất, trong tiểuluận Vài điều về văn học Nga (1834), Pushkin viết: “Một thời gian dài nước Ngahoàn toàn xa lạ với châu Âu. Tiếp nhận Thiên chúa giáo từ Bizantin, nước Ngađứng ngoài những đảo lộn chính trị cũng như những sinh hoạt tinh thần trong thếgiới Cơ đốc giáo La Mã. Thời đại Phục Hưng vĩ đại chẳng mảy may tác động gìđến nó; trào lưu kị sĩ (rysarstvo) với những đam mê cao đẹp, những cảm xúc thanhcao của các cuộc thập tự chinh chẳng hề cổ vũ gì tổ tiên chúng ta, không hề có mộttiếng vang nào từ phương Bắc lạnh ngắt vọng tới”(7). Về sự kiện thứ hai, cũngtrong bài viết này, Pushkin giải thích nguyên nhân tụt hậu so với châu Âu củanước Nga trước thời kì Piot’r đệ Nhất: “Nước Nga được dành cho một sứ mệnhcao cả. Những bình nguyên vô bờ bến của nó đã nuốt chửng sức mạnh của quânMông Cổ và chặn đứng cuộc xâm lăng của chúng ngay ngưỡng cửa châu Âu; cácđạo quân hung nô không dám để lại sau l ưng mình một nước Nga cổ đã bị chinhphục, cho nên đã quay về thảo nguyên phương Đông. Nền khai minh châu Âuđang phôi thai được cứu vớt bởi nước Nga kiệt quệ, tan tác”(8). Ách đô hộ Mông –Thát đã dựng lên bức tường thành ngăn cách Nga với châu Âu trong suốt một thờigian dài, tạo nên sự cách biệt về tốc độ và phương hướng phát triển. Chỉ rõ nguyên nhân khiến nước Nga tách biệt khỏi châu Âu, một mặt Pushkinmuốn nước Nga nhanh chóng hội nhập với tiến trình phát triển chung của châuÂu, nhưng mặt khác, vẫn giữ cho mình một mô hình riêng phù hợp với đặc điểmdân tộc. Trong bài Phác thảo về văn học Nga (1830), ông đánh giá cao nh ững nỗlực của các sa hoàng Ivan đệ Tứ, Boris Godunov, Piot’r đệ Nhất trong việc đưanước Nga gia nhập vào tiến trình văn minh chung của châu Âu; đồng thời ôngcũng đưa ra luận điểm rằng nước Nga cần một công thức riêng, phù hợp v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pushkin và sứ mệnh hoà giải của nước Nga -2 Pushkin và sứ mệnh hoà giải của nước Nga 2 TS. Phạm Thị Phương Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí MinhNhư vậy, phương Đông trong cảm quan của nhà tư tưởng Pushkin từ những năm30 trở đi có sự thay đổi căn bản. Chuyến đi Arzrum là sự hiện thực hoá nhữngxung động nội tại, khẳng định sự chiếm lĩnh của chủ nghĩa hiện thực trong mắtxích chủ chốt nhất của văn học – đó là văn xuôi. Tuy nhiên, thể loại không phải làvấn đề mấu chốt duy nhất, mà chính là sự thay đổi quan niệm đáp ứng nhu cầuthẩm mĩ mới: đi sâu tối đa vào thực chất của thế giới phương Đông, không chỉ ởcấu trúc xã hội mà cả trong tâm lí mang dấu ấn văn hoá và tôn giáo của con ngườiphương Đông. Nhớ lại những sự kiện xảy ra trong hai chuyến đi tr ước, Pushkinghi nhận sự căm ghét của người Cherkes đối với người Nga, sự bất hợp tác của cácnước láng giềng Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Tư cũng như các bộ tộc ở Kavcaz với dân tộcNga. Một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng đó, theo Pushkin, làvấn đề cưỡng bức tôn giáo. Ông không tán th ành việc Chính thống giáo hoá bằngvũ lực đối với các nước phong kiến gia trưởng mà phần đông dân số theo đạo Hồi,lí giải rằng mọi sự tiếp nhận hình thức mới của văn hoá – xã hội, nhất là vấn đềđức tin, cần phải xuất phát từ thực trạng và nhu cầu nội tại của đối tượng. Trở lên trên cho thấy đề tài phương Đông của Pushkin gắn bó chặt chẽ và cósự chuyển biến với quá trình nhận thức và suy ngẫm về lịch sử, đưa đến một địnhhướng mới về quan điểm nghệ thuật cũng như tư tưởng triết học của ông vàonhững năm cuối đời: một mặt, ông bác bỏ cái nhìn lãng mạn hoá hiện thực phươngĐông, đề nghị một cái nhìn chân thực và thiết thực trong vẻ đẹp thẩm mĩ ở chiềucao mới; mặt khác, nhân danh sự khải hoàn của những tình cảm thánh thiện nhânloại, ông đòi hỏi sự cần thiết những nguyên tắc nhân đạo mới trong mối quan hệcủa nước Nga trung tâm với các dân tộc phương Đông, đồng thời yêu cầu sự cảitạo xã hội để những vùng đất đó tiến kịp với nền khai minh châu Âu. Nếu như Pushkin từng nhiều lần viễn du về ph ương Đông thì cả đời chưa baogiờ ông có dịp vượt biên giới Nga sang các nước Tây Âu. Tuy nhiên nền văn hoávà tư tưởng châu Âu không hề xa lạ với ông, bởi ngay từ khi còn rất trẻ ông đãlĩnh hội một nền học vấn Tây Âu sâu sắc, chịu ảnh hưởng Vonte, Byron,Shakespeare, Gothe,… Ông không phải là kẻ quan sát Tây Âu từ bên ngoài, màđứng ở bên trong nó để nhìn nhận mọi khía cạnh của lịch sử và văn hóa. Trong quan hệ của nước Nga với châu Âu, trước hết là Tây Âu, Pushkin ghinhận sự khác biệt giữa hai đối tượng – sự khác biệt được hình thành từ trong lịchsử mà rõ nhất ở hai sự kiện: một là, sự li giáo của nhà thờ vào năm 1054 mà hệquả là nước Nga đi theo một con đường riêng, khác hẳn toàn bộ Tây Âu; và hai,ách đô hộ Mông – Thát gần một phần tư thiên niên kỉ (1243 – 1480) mà hậu quả làđã tách các công quốc Nga La Tư – với tư cách một cộng đồng nhân chủng củacác bộ lạc Đông Slave – ra khỏi Tây Âu văn minh. Về sự kiện thứ nhất, trong tiểuluận Vài điều về văn học Nga (1834), Pushkin viết: “Một thời gian dài nước Ngahoàn toàn xa lạ với châu Âu. Tiếp nhận Thiên chúa giáo từ Bizantin, nước Ngađứng ngoài những đảo lộn chính trị cũng như những sinh hoạt tinh thần trong thếgiới Cơ đốc giáo La Mã. Thời đại Phục Hưng vĩ đại chẳng mảy may tác động gìđến nó; trào lưu kị sĩ (rysarstvo) với những đam mê cao đẹp, những cảm xúc thanhcao của các cuộc thập tự chinh chẳng hề cổ vũ gì tổ tiên chúng ta, không hề có mộttiếng vang nào từ phương Bắc lạnh ngắt vọng tới”(7). Về sự kiện thứ hai, cũngtrong bài viết này, Pushkin giải thích nguyên nhân tụt hậu so với châu Âu củanước Nga trước thời kì Piot’r đệ Nhất: “Nước Nga được dành cho một sứ mệnhcao cả. Những bình nguyên vô bờ bến của nó đã nuốt chửng sức mạnh của quânMông Cổ và chặn đứng cuộc xâm lăng của chúng ngay ngưỡng cửa châu Âu; cácđạo quân hung nô không dám để lại sau l ưng mình một nước Nga cổ đã bị chinhphục, cho nên đã quay về thảo nguyên phương Đông. Nền khai minh châu Âuđang phôi thai được cứu vớt bởi nước Nga kiệt quệ, tan tác”(8). Ách đô hộ Mông –Thát đã dựng lên bức tường thành ngăn cách Nga với châu Âu trong suốt một thờigian dài, tạo nên sự cách biệt về tốc độ và phương hướng phát triển. Chỉ rõ nguyên nhân khiến nước Nga tách biệt khỏi châu Âu, một mặt Pushkinmuốn nước Nga nhanh chóng hội nhập với tiến trình phát triển chung của châuÂu, nhưng mặt khác, vẫn giữ cho mình một mô hình riêng phù hợp với đặc điểmdân tộc. Trong bài Phác thảo về văn học Nga (1830), ông đánh giá cao nh ững nỗlực của các sa hoàng Ivan đệ Tứ, Boris Godunov, Piot’r đệ Nhất trong việc đưanước Nga gia nhập vào tiến trình văn minh chung của châu Âu; đồng thời ôngcũng đưa ra luận điểm rằng nước Nga cần một công thức riêng, phù hợp v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sứ mệnh hoà giải nhà văn pushkin cách mạng tư sản tư sản châu Âu cải cách xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 62 0 0 -
Giáo án học kì 1 Lịch sử lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
124 trang 42 0 0 -
Giải bài Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên SGK Lịch sử 8
3 trang 42 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 41 0 0 -
250 trang 41 1 0
-
Giải bài Hoàn thành cách mạng Tư Sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX SGK Lịch sử 10
3 trang 37 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1 trang 27 SGK Lịch sử 8
2 trang 35 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Gia Viễn
19 trang 32 0 0 -
Vai trò của Pháp luật tư sản 2
5 trang 31 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Tập 2: Chủ nghĩa duy vật lịch sử): Phần 2
112 trang 28 0 0