
Qua câu chuyện về người đàn bà làng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, anh chị có suy nghĩ gì về nạn bạo hành trong gia đình những vùng quê nghèo hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qua câu chuyện về người đàn bà làng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, anh chị có suy nghĩ gì về nạn bạo hành trong gia đình những vùng quê nghèo hiện nayQua câu chuyện về người đàn bà làng chài trong tác phẩm chiếc thuyền ngoàixa của Nguyễn Minh Châu, anh chị có suy nghĩ gì về nạn bạo hành trong gia đình những vùng quê nghèo hiện nay.Bài làmAi đã đọc tác phẩm“Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu hẳn không thểnào quên được hình ảnh người phụ nữ làng chài tảo tần, chịu nhiều sương gió, cựckhổ. Vì những gánh nặng của cuộc sống, vì tình thương dành cho con cái, vì cái ánmưu sinh, khát khao hạnh phúc mà ng đàn bà đó phải chịu 1 cảnh sống bị đánh đậptàn nhẫn, 1 số phận thật trớ trêu và đầy nghịch lí. Trong xã hội hiện đại ngày nay,dù đã khác và tiến bộ rất nhiều hơn trước đây nhưng nạn bạo hành trong gia đìnhvẫn xảy ra và làm nhức nhối trong dư luận.Bạo hành trong gia đình ám chỉ tới rất nhiều rất nhiều kiểu ngược đãi mà mộtthành viên trong gia đình, một người sống chung trong hộ gia đình đối với cácthành viên khác trong gia đình. Nó làm ảnh hưởng đến con người về mặt vật chấtlẫn tinh thần. Những hành động dã man đó là sự kiểu đối xử mất hết tính người vàtình người và có thể xem như 1 tệ nạn xã hội phải loại trừ. Nó xâm phạm đếnquyền con người của các thành viên khác, những hành động đó không thể tha thứ.Các nạn nhân của nạn bạo hành thường là phụ nữ, người già và trẻ em, người tàntật… những người yếu đuối và đôi khi phải sống phụ thuộc vào người đàn ông, trụcột của gia đình. Họ không thể tự lực để sống 1 cuộc sống riêng vì như ta đã biếtdù có phát triển hơn thì trình độ học tập của dân ta hiện nay cũng chưa thể nói làcao, phần đông lao động là ng chưa học quá lớp 9, để có thể kiếm cái ăn họ phảilàm thuê, làm mướn, và cũng vì lẽ đó mà những ng yếu đuối kia luôn bị lệ thuộcvào những kẻ có “trái tim sắt đá”. Họ luôn phải dựa vào sức lao động của ngườikhác để có thể tồn tại. Từ mối quan hệ không thể tách rời đó đã tạo nên gánh nặngmưu sinh, gây đè nặng tâm lí và luôn tạo ra sự căng thẳng trong các mối quan hệtrong gia đình, đó cũng là khởi nguồn cơ bản của nạn bạo hành trong gia đình.Điều thứ hai ta có thể thấy là ở cơ chế thị trường của xã hội hiện nay, người ta coitrọng đồng tiền hơn bất cứ thứ gì, “có tiền mua tiên cũng được”. Dường như câunói đó ngày càng in sâu vào nhận thức của mỗi người. Trong tâm trí họ lúc nàocũng chỉ nghĩ đến 1 mục đích duy nhất là làm sao có tiền, có thật nhiều tiền đểsống thật sung sướng và hạnh phúc. Họ làm tất cả mọi việc để có được tiền và bấtkì hành động nào cũng nhằm đạt được nhu cầu thỏa mãn vật chất. Cũng từ đó đãtạo nên bao sự dở khóc dở cười cho những người xung quanh họ, một khi conngười ta đã đánh mất chính mình, quên đi những tình cảm của người thân xungquanh và mê mụi vì 1 thứ có mãnh lực có thể giết chết cả con người thì tất cả vớihọ chỉ là con số không. Khi không đạt được mục đích của mình họ đâm ra cáu gắt,tức giận và đổ lỗi cho người thân của mình, và rồi là những hành vi đối xử ngượcđãi bạo tàn.Lí do thứ ba của tệ nạn này ở sự tha hóa về đạo đức, lối sống, sự suy đồi trongnhận thức và suy nghĩ của một số người. Họ quên đi những giá trị đạo đức truyềnthống của dân tộc, bị lấn át và cám dỗ trước những thứ xa hoa, phù phiếm, lối sốnglai căng chiếm mất con ng họ và làm họ đánh mất đi trá trị của bản thân mình. Tìnhtrạng này hiện nay rất thường thấy, nó không còn hiếm hoi mà dường như ở nơinào ta cũng gặp. Vì họ không còn đạo đức, không còn tính người nên tất cả nhữnghành động sai trái và mang tính bạo lực với họ chỉ là chuyện thường, họ sẽ khôngthể dừng lại, không thức tỉnh bởi họ có còn cái gọi là lương tâm đâu khi đạo đức đãbị chôn vùi mà không để lại dấu tích.Và như đã nói, trình độ dân trí của nc ta hiện nay vẫn còn rất thấp. Vì vậy mà ngdân không thể biết đến các quyền như quyền con người, bảo vệ con người và cảluật đối với nạn bạo hành trong gia đình. Đồng thời những tư tưởng cổ hủ, lạc hậuvẫn luôn ngự trị trong nhận thức của họ, với tư tưởng người đàn ông là người duynhất có quyền hành trong gia đình đã tác động lớn đến suy nghĩ và hành động củacon người. Đó là nguyên nhân cơ bản thứ tư của nạn bạo hành trong gia đình.Trong hoàn cảnh kinh tế của một nước đang phát triển, bên cạnh đời sống có phầnnâng cao thì vẫn còn không ít những khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến đời sốngnhân dân đặt biệt vùng quê nghèo khó và chính đều này làm nảy sinh nạn bạo hànhtrong gia đình. Trường hợp của chị Chị Trần Thị T (thôn Văn Hà, xã Gia Phương)lập gia đình năm 20 tuổi. Đã hơn 10 năm qua, chị chưa một ngày được hưởng hạnhphúc từ mái ấm đó. Chồng chị là kẻ nát rượu. Chị kể: “Anh ấy chỉ về nhà khi đãsay mềm. Hôm sau anh ta lại đòi tiền đi uống rượu. Không đưa tiền thì anh ta đánhđập, chửi bới, đập phá nhà cửa. Nhà tôi cấy một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu Văn mẫu lớp 12 Nạn bạo hành trong gia đình Hình ảnh người đàn bà làng chàiTài liệu có liên quan:
-
4 trang 402 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 370 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 357 0 0 -
Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
5 trang 84 0 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 80 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 67 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 57 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 56 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 51 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị
14 trang 49 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 44 0 0 -
Phân tích tác phẩm Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
21 trang 42 0 0 -
2 trang 37 0 0
-
Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975
8 trang 37 0 0 -
Phân tích tác phẩm Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân
10 trang 36 0 0 -
Phân tích niềm vui sướng khi giác ngộ lý tưởng của Đảng qua bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
5 trang 35 0 0 -
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 35 0 0 -
Phân tích nghịch lý trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
9 trang 35 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình ảnh nắm lá ngón
24 trang 32 0 0 -
Tô Hoài và tác phẩm Vợ chồng A Phủ'
21 trang 32 0 0