
Quá tải cường lực nghề cá quy mô nhỏ ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghề cá qui mô nhỏ đóng một vai trò quan trọng trong sinh kế của hàng triệu người dân ven biển Việt Nam. Số lượng tàu thuyền khai thác, ngư dân và sản lượng khai thác tăng lên nhanh chóng trong hai thập kỷ trở lại đây. Hệ quả là nguồn lợi bị khai thác quá mức dẫn đến quá tải cường lực trong khai thác. Nhà nước đã có các chính sách khắc phục vấn đề này nhưng chưa hiệu quả. Quá tải cường lực nghề cá là một vấn đề không phải là mới nhưng cho đến này vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu cụ thể ở Việt Nam. Bài viết này đưa ra cái nhìn tổng quan về quá tải cường lực nghề cá quy mô nhỏ và những giải pháp nhà nước đã triển khai, những nguyên nhân, hệ quả và thách thức trong nghề cá liên quan đến vấn đề này và thảo luận một số giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá tải cường lực nghề cá quy mô nhỏ ở Việt Nam Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2013 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC QUÁ TẢI CƯỜNG LỰC NGHỀ CÁ QUY MÔ NHỎ Ở VIỆT NAM OVERCAPACITY IN SMALL-SCALE FISHERIES IN VIET NAM Tô Văn Phương1 Ngày nhận bài: 06/02/2013; Ngày phản biện thông qua: 15/4/2013; Ngày duyệt đăng: 15/5/2013 TÓM TẮT Nghề cá qui mô nhỏ đóng một vai trò quan trọng trong sinh kế của hàng triệu người dân ven biển Việt Nam. Số lượng tàu thuyền khai thác, ngư dân và sản lượng khai thác tăng lên nhanh chóng trong hai thập kỷ trở lại đây. Hệ quả là nguồn lợi bị khai thác quá mức dẫn đến quá tải cường lực trong khai thác. Nhà nước đã có các chính sách khắc phục vấn đề này nhưng chưa hiệu quả. Quá tải cường lực nghề cá là một vấn đề không phải là mới nhưng cho đến này vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu cụ thể ở Việt Nam. Bài viết này đưa ra cái nhìn tổng quan về quá tải cường lực nghề cá quy mô nhỏ và những giải pháp nhà nước đã triển khai, những nguyên nhân, hệ quả và thách thức trong nghề cá liên quan đến vấn đề này và thảo luận một số giải pháp. Từ khóa: nghề cá quy mô nhỏ, quá tải cường lực, Việt Nam ABSTRACT Vietnam’s fisheries are largely classified as small-scale fisheries and play a crucial role as a source of livelihood. The marine fisheries in Vietnam have experienced overexploitation and declining resources As a consequence, Vietnam’s small-scale fisheries have experienced the consequences of overcapacity. To manage and reduce fishing capacity, Vietnam has taken various measures and programs. In this paper I attempt to explain what the government to do, why the fisheries management measures is not successful in solving the overcapacity, ending up with certain recommendations in terms of management measures for solving the problem of overcapacity in small-scale fisheries in Vietnam. Keywords: small-scale fisheries, overcapacity, Vietnam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nghề cá đang bị khai thác quá mức cả về sinh học và kinh tế ở nhiều nơi trên thế giới. Garcia và Newton đã ước lượng đội tàu khai thác trên toàn thế giới, năm 1998, đã dư thừa cường lực khoảng 25 đến 53% về sản lượng kinh tế tối đa. Cường lực khai thác tăng nhanh gấp tám lần so với tăng trưởng về sản lượng ở qui mô toàn cầu. Do vậy, tổ chức FAO dưới kế hoạch hành động quốc tế về quản lý cường lực, kêu gọi tất cả quốc gia phải thường xuyên đánh giá, kiểm tra về cường lực khai thác để tránh quá tải cường lực (Pomeroy and Andrew, 2011). Nghề cá qui mô nhỏ ở Việt nam đóng một vai trò quan trọng về nguồn sinh kế và thu nhập của hàng triệu người ven biển. Vùng biển ven bờ đang bị khai thác quá mức, nguồn lợi hải sản có nguy cơ bị cạn 1 ThS. Tô Văn Phương: Trường Đại học Nha Trang 56 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG kiệt (Danida, 2010). Tính đến năm 2010, có khoảng 84% số lượng tàu thuyền lắp máy có công suất dưới 90 CV và thuyền thủ công hoạt động chủ yếu ở vùng nước ven bờ đã gây ra sức ép lớn lên nguồn lợi ven bờ. Cường lực khai thác hải sản tăng nhanh trong suốt hai thập kỷ qua, trong khi ngư trường khai thác chưa được mở rộng, làm mất cân đối giữa cường lực khai thác và nguồn lợi, cạnh tranh gay gắt trong khai thác hải sản ở vùng ven bờ - nghề cá qui mô nhỏ hoạt động. Những vấn đề trên đây là hệ quả của quá tải cường lực khai thác trong nghề cá. Vì vậy, hạn chế quá tải và giải pháp quản lý cường lực khai thác là vấn đề hết sức cấp bách. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách để khắc phục vấn đề này, ngoài Luật Thủy sản năm 2003, có một Quyết sách quan trọng nhất đó là theo Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg của Chính phủ “Quy hoạch Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, số lượng tàu thuyền đến năm 2010 giữ ở mức 50.000 chiếc. Tuy vậy, đến năm 2010 tổng số tàu thuyền cả nước lên đến gần 130 nghìn chiếc. Nghiên cứu này bước đầu mô tả về thực trạng nghề cá quy mô nhỏ xét về khía cạnh quá tải cường lực, các giải pháp chủ yếu mà Chính phủ ta đang làm, tại sao nó chưa thành công, nguyên nhân do đâu và đề xuất một số giải pháp khắc phục. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu bước đầu xác định vấn đề và thách thức đến từ các bên liên quan trong nghề cá để giải thích tại sao chính sách khắc phục quá tải cường lực chưa thành công. Các vấn đề chính sẽ được phân tích để thấy tác động của chúng, đồng thời những kiến nghị giải quyết vấn đề quá tải cường lực được thảo luận. Để đạt được mục tiêu đề ra, sự kết hợp một cách đồng thời phương pháp đánh giá chủ quan và phân tích thống kê mô tả được sử dụng: nghiên cứu mô tả, phân tích số liệu sơ cấp và thư cấp, phỏng vấn điều tra. Nghiên cứu này khảo sát sơ bộ quá tải cường lực nghề cá qui mô nhỏ tại bốn Số 2/2013 tỉnh đại diện chính như Khánh Hòa, Bình Định, Phú Yên và Bình Thuận. Đánh giá dựa trên dữ liệu thứ cấp được thực hiện để xác định thực trạng tàu thuyền nghề cá, số lượng ngư dân, sản lượng đánh bắt, CPUE và tình trạng nguồn lợi theo thời gian. Sử dụng đánh giá chủ quan và các chỉ số định tính để mô tả quá tải cường lực. Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan quản lý, báo cáo, bài báo khoa học và số liệu thống kê khác. Đánh giá dựa trên dữ liệu sơ cấp được thực hiện để xác định những nguyên nhân và tác động của quá tải cường lực, bao gồm cả thực thi các chính sách quản lý. Thế nào là quá tải cường lực? Quá tải cường lực là vấn đề mà ở đó cường lực đánh bắt cao hơn nhiều so với mục tiêu đánh bắt. Quá tải cường lực đề cập đến một thực tế “có quá nhiều ngư dân khai thác nguồn lợi thủy sản quá ít trong một thời gian dài” - “too many fishers chasing too few fish” (Pomeroy, 2011; Pascoe và Gréboval, 2003). Xác định cường lực trong khai thác thủy sản có bị quá tải hay không là rất quan trọng. Một số phương đánh giá cường lực khai thác như bảng 1: Bảng 1. Tóm tắt các phương pháp đánh giá cường lực trong nghề cá Phương pháp đánh giá cường lực khai thác Phương pháp dựa trên đầu ra Không chính thống Các phân tích chủ quan Phương pháp dựa trên đầu vào Chính thống 1. Phân tích b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá tải cường lực nghề cá quy mô nhỏ ở Việt Nam Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2013 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC QUÁ TẢI CƯỜNG LỰC NGHỀ CÁ QUY MÔ NHỎ Ở VIỆT NAM OVERCAPACITY IN SMALL-SCALE FISHERIES IN VIET NAM Tô Văn Phương1 Ngày nhận bài: 06/02/2013; Ngày phản biện thông qua: 15/4/2013; Ngày duyệt đăng: 15/5/2013 TÓM TẮT Nghề cá qui mô nhỏ đóng một vai trò quan trọng trong sinh kế của hàng triệu người dân ven biển Việt Nam. Số lượng tàu thuyền khai thác, ngư dân và sản lượng khai thác tăng lên nhanh chóng trong hai thập kỷ trở lại đây. Hệ quả là nguồn lợi bị khai thác quá mức dẫn đến quá tải cường lực trong khai thác. Nhà nước đã có các chính sách khắc phục vấn đề này nhưng chưa hiệu quả. Quá tải cường lực nghề cá là một vấn đề không phải là mới nhưng cho đến này vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu cụ thể ở Việt Nam. Bài viết này đưa ra cái nhìn tổng quan về quá tải cường lực nghề cá quy mô nhỏ và những giải pháp nhà nước đã triển khai, những nguyên nhân, hệ quả và thách thức trong nghề cá liên quan đến vấn đề này và thảo luận một số giải pháp. Từ khóa: nghề cá quy mô nhỏ, quá tải cường lực, Việt Nam ABSTRACT Vietnam’s fisheries are largely classified as small-scale fisheries and play a crucial role as a source of livelihood. The marine fisheries in Vietnam have experienced overexploitation and declining resources As a consequence, Vietnam’s small-scale fisheries have experienced the consequences of overcapacity. To manage and reduce fishing capacity, Vietnam has taken various measures and programs. In this paper I attempt to explain what the government to do, why the fisheries management measures is not successful in solving the overcapacity, ending up with certain recommendations in terms of management measures for solving the problem of overcapacity in small-scale fisheries in Vietnam. Keywords: small-scale fisheries, overcapacity, Vietnam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nghề cá đang bị khai thác quá mức cả về sinh học và kinh tế ở nhiều nơi trên thế giới. Garcia và Newton đã ước lượng đội tàu khai thác trên toàn thế giới, năm 1998, đã dư thừa cường lực khoảng 25 đến 53% về sản lượng kinh tế tối đa. Cường lực khai thác tăng nhanh gấp tám lần so với tăng trưởng về sản lượng ở qui mô toàn cầu. Do vậy, tổ chức FAO dưới kế hoạch hành động quốc tế về quản lý cường lực, kêu gọi tất cả quốc gia phải thường xuyên đánh giá, kiểm tra về cường lực khai thác để tránh quá tải cường lực (Pomeroy and Andrew, 2011). Nghề cá qui mô nhỏ ở Việt nam đóng một vai trò quan trọng về nguồn sinh kế và thu nhập của hàng triệu người ven biển. Vùng biển ven bờ đang bị khai thác quá mức, nguồn lợi hải sản có nguy cơ bị cạn 1 ThS. Tô Văn Phương: Trường Đại học Nha Trang 56 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG kiệt (Danida, 2010). Tính đến năm 2010, có khoảng 84% số lượng tàu thuyền lắp máy có công suất dưới 90 CV và thuyền thủ công hoạt động chủ yếu ở vùng nước ven bờ đã gây ra sức ép lớn lên nguồn lợi ven bờ. Cường lực khai thác hải sản tăng nhanh trong suốt hai thập kỷ qua, trong khi ngư trường khai thác chưa được mở rộng, làm mất cân đối giữa cường lực khai thác và nguồn lợi, cạnh tranh gay gắt trong khai thác hải sản ở vùng ven bờ - nghề cá qui mô nhỏ hoạt động. Những vấn đề trên đây là hệ quả của quá tải cường lực khai thác trong nghề cá. Vì vậy, hạn chế quá tải và giải pháp quản lý cường lực khai thác là vấn đề hết sức cấp bách. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách để khắc phục vấn đề này, ngoài Luật Thủy sản năm 2003, có một Quyết sách quan trọng nhất đó là theo Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg của Chính phủ “Quy hoạch Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, số lượng tàu thuyền đến năm 2010 giữ ở mức 50.000 chiếc. Tuy vậy, đến năm 2010 tổng số tàu thuyền cả nước lên đến gần 130 nghìn chiếc. Nghiên cứu này bước đầu mô tả về thực trạng nghề cá quy mô nhỏ xét về khía cạnh quá tải cường lực, các giải pháp chủ yếu mà Chính phủ ta đang làm, tại sao nó chưa thành công, nguyên nhân do đâu và đề xuất một số giải pháp khắc phục. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu bước đầu xác định vấn đề và thách thức đến từ các bên liên quan trong nghề cá để giải thích tại sao chính sách khắc phục quá tải cường lực chưa thành công. Các vấn đề chính sẽ được phân tích để thấy tác động của chúng, đồng thời những kiến nghị giải quyết vấn đề quá tải cường lực được thảo luận. Để đạt được mục tiêu đề ra, sự kết hợp một cách đồng thời phương pháp đánh giá chủ quan và phân tích thống kê mô tả được sử dụng: nghiên cứu mô tả, phân tích số liệu sơ cấp và thư cấp, phỏng vấn điều tra. Nghiên cứu này khảo sát sơ bộ quá tải cường lực nghề cá qui mô nhỏ tại bốn Số 2/2013 tỉnh đại diện chính như Khánh Hòa, Bình Định, Phú Yên và Bình Thuận. Đánh giá dựa trên dữ liệu thứ cấp được thực hiện để xác định thực trạng tàu thuyền nghề cá, số lượng ngư dân, sản lượng đánh bắt, CPUE và tình trạng nguồn lợi theo thời gian. Sử dụng đánh giá chủ quan và các chỉ số định tính để mô tả quá tải cường lực. Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan quản lý, báo cáo, bài báo khoa học và số liệu thống kê khác. Đánh giá dựa trên dữ liệu sơ cấp được thực hiện để xác định những nguyên nhân và tác động của quá tải cường lực, bao gồm cả thực thi các chính sách quản lý. Thế nào là quá tải cường lực? Quá tải cường lực là vấn đề mà ở đó cường lực đánh bắt cao hơn nhiều so với mục tiêu đánh bắt. Quá tải cường lực đề cập đến một thực tế “có quá nhiều ngư dân khai thác nguồn lợi thủy sản quá ít trong một thời gian dài” - “too many fishers chasing too few fish” (Pomeroy, 2011; Pascoe và Gréboval, 2003). Xác định cường lực trong khai thác thủy sản có bị quá tải hay không là rất quan trọng. Một số phương đánh giá cường lực khai thác như bảng 1: Bảng 1. Tóm tắt các phương pháp đánh giá cường lực trong nghề cá Phương pháp đánh giá cường lực khai thác Phương pháp dựa trên đầu ra Không chính thống Các phân tích chủ quan Phương pháp dựa trên đầu vào Chính thống 1. Phân tích b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá tải cường lực nghề cá quy mô nhỏ Quá tải cường lực nghề cá Nghề cá quy mô nhỏ Nghề cá Việt Nam Quá tải cường lựcTài liệu có liên quan:
-
96 trang 33 0 0
-
98 trang 25 0 0
-
108 trang 24 0 0
-
101 trang 24 0 0
-
98 trang 23 0 0
-
97 trang 23 0 0
-
108 trang 23 0 0
-
101 trang 22 0 0
-
97 trang 20 0 0
-
Hiện trạng nghề cá Việt Nam và sự cần thiết có hoạt động đồng quản lý nghề cá trong dự án SCAFI
5 trang 13 0 0 -
Quy hoạch đội tàu khai thác thủy sản phù hợp với nghề cá Việt Nam
6 trang 12 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
Thực trạng về khai thác bất hợp pháp vùng biển nước ngoài ở nghề cá tỉnh Bình Định và Khánh Hòa
9 trang 12 0 0 -
Bàn về điều tra nghề cá thương phẩm ở biển Việt Nam
8 trang 11 0 0