Danh mục

QUÁ TRÌNH HẢI DƯƠNG HỌC

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.14 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu quá trình hải dương học, khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUÁ TRÌNH HẢI DƯƠNG HỌC DỰ ÁN KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN MUNKHOÁ TẬP HUẤN QUỐC GIA VỀ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN QUÁ TRÌNH HẢI DƯƠNG HỌC Bùi Hồng Long Viện Hải Dương Học Nha Trang, tháng 8 năm 2003 Dự án Khu Bảo tồn Biển Hòn Mun Khoá tập huấn Quốc gia về Quản lý Khu bảo tồn biển1. KHÁI NIỆM VỀ HẢI DƯƠNG HỌC Từ “Oceanography “ được ghép từ 2 từ Ocean và graphia. Từ “Ocean” xuất phát từ tiếng Hylạp “Okeanos” mang nghĩa Oceanus là têncủa người khổng lồ, con trai của Uranus và Gaea và cũng chính là cha của các nữ thầnocean (Oceanids). Sau này từ oceanus dùng để chỉ vùng biển phía sau cột đá của dũngsĩ Heccules chống trời đó chính là vùng bắc Đại Tây Dương ngày nay. Từ “graphia“ tiếng Hylạp có nghĩa là mô tả, ghi nhận. Vì vậy Oceanography cónghĩa là bộ môn Hải dương học (là bộ môn khoa học nghiên cứu về đại dương và cácbiển). Hiện nay các nhà khoa học nghiên cứu các quá trình vật lý, hoá học, địa chất,sinh học ngày càng sâu họ đã sử dụng các phương pháp khảo sát, giải thích, mô hìnhhoá toàn bộ các vấn đề của các quá trình đại dương bằng các công cụ và thiết bị hiệnđại cũng như các đánh giá, dự báo bằng toán học. Như vậy một mặt nào đó về mặt nghĩa từ oceanography không thể hiện mộtcách chặt chẽ nghĩa nghiên cứu khoa học biển mà oceanology (vì gốc từ ology mangnghĩa là khoa học của …) thể hiện rõ ràng hơn. Tuy nhiên ngày nay người ta cũng không thể thay thế hoàn toàn tên gọi bộmônoceanography bằng oceanology do bộ môn oceanography đã có một quá trình gắn bósâu sắc với các nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn về đại dương ở phương tây vàtrên thế giới. Về mặt nguyên tắc Hải dương học có 4 bộ môn cơ bản: Vật lý hải dương Hoá học hải dương Địa chất hải dương Sinh học hải dương Trong quá trình phát triển của mình Hải dương học từ các tương tác qua lại củacác bộ môn cơ bản trên cũng như yêu cầu thực tiễn đã nảy sinh và hình thành ra các bộmôn nghiên cứu hải dương mới ….2. CẤU TRÚC ĐẠI DƯƠNGBảng 1. Kích thước và cấu trúc các đại dương thế giới. Đại dương Diện tích Thể tích Độ sâu Độ sâu cực Diện tích (106 km3) bề mặt trung bình đạ i các đảo (106 km2) (106km2) (km) (km)Thái bình dương 180 700 4,0 11,0 3,9Đại tây dương 93 335 3,6 9,2 1,0Aán độ dương 77 285 3,7 7,5 0,8Bắc cực 15 17 1,1 5,2 3,8(Nguồn UNESCO, World Water balance and Water Resources of the Earth (ParisUNESCO Press, 1978)). 2Các quá trình hải dương Bùi Hồng Long Dự án Khu Bảo tồn Biển Hòn Mun Khoá tập huấn Quốc gia về Quản lý Khu bảo tồn biểnBảng 2: Một số đặc trưng của các biển trong Thái Bình Dương Bi ể n Diện tích bề Thêû tích nước Độï sâu trung Độ sâu cực đại (Km3) mặt bình (Km) 2 (Km) 3 (10 Km )Biển San hô 4.791 11.470 2,39 9,17Biển Bê Ring 2.344 3.796 1,64 4,19Biển Nhật Bản 1.070 1.630 1,54 3,67Biển Hoàng Hải 417 17 0,04 0,11Biển Ja va 480 22 0,05 0,09Biển Đông 5.750 8.084 1,45 4,9(Nguồn UNESCO, World Water balance and Water Resources of the Earth (ParisUNESCo Press, 1978)).Cấu trúc thẳng đứng: Nhìn chung nếu căn cứ vào chỉ tiêu nhiệt độ thì cấu trúc thẳng đứng của nướcđại dương có thể chia ra làm các lớp cơ bản: - Lớp xáo trộn. - Lớp thermoclin (biến đổi nhiệt) theo mùa. - Lớp thermoclin ổn định (biến đổi nhiệt mạnh): - Lớp nước đáy.Cấu trúc theo mặt ngang:Vùng Bắc bán cầu: + Thái Bình Dương: - Khối nước cận cực Thái Bình Dương. - Khối nước trung tâm Thái Bình Dương. - Khối nước trung tâm đông bắc Thái Bình Dương. - Khối nước xích đạo Thái Bình Dương. + Đại Tây Dương: - Khối nước trung tâm bắc Đại Tây Dương. + Aán Độ Dương: - Khối nước xích đạo Aán Độ Dương.Vùng nam bán cầu: + Thái Bình Dương: - Khối nước xích đạo Thái Bình Dương. - Khối nước trung tâm tây nam Thái Bình Dương. - Khối nước trung tâm đông nam Thái Bình Dương. 3Các quá trình hải dương Bùi Hồng Long Dự án Khu Bảo tồn Biển Hòn Mun Khoá tập huấn Quốc gia về Quản lý Khu bảo tồn biển - Khối nước cận nam cực. - Khối nước nam cực + Đại Tây Dương: - Khối nước trung tâm nam Đại Tây Dương. - Khối nước cận nam cực - Khối nước nam cực + Aán Độ Dương: - Khối nước xích đạo Aán Độ Dương. - Khối nước trung tâm Aán độ Dương. - Khối nước câïn Nam cực. - Khối nước Nam cực.3. BỨC XẠ MẶT TRỜI, TẦNG ĐỘT BIẾN NHIỆT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: