Quá trình hình thành giáo trình phân tích hợp tác thương mại Việt Nam và liên minh Châu Âu trong ngành dệt may p2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ một ngành công nghiệp chủ lực và sánh ngang trình độ phát triển của ngành dệt may các nước trong khu vực và phát triển trên thế giới , ngành dệt may đã xây dựng một quy hoạch phát triển đến năm 2010 . Trong đó mục tiêu và những định hướng được xác định cụ thể như sau : - Năm 2000 sản xuất được 800 triệu mét vải lụa thành phẩm kim ngạch đạt khoảng 2 tỷ USD và tạo việc làm cho khoảng 1 triệu lao động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành giáo trình phân tích hợp tác thương mại Việt Nam và liên minh Châu Âu trong ngành dệt may p2 CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – EU TRONG LĨNH VỰC DỆT – MAY3.1. Định hướng của ngành dềt may Việt Nam. Phát triển ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ một ngành côngnghiệp chủ lực và sánh ngang trình độ phát triển của ngành dệt maycác nước trong khu vực và phát triển trên thế giới , ngành dệt may đãxây dựng một quy hoạch phát triển đến năm 2010 . Trong đó mục tiêuvà những định hướng được xác định cụ thể như sau : - Năm 2000 sản xuất được 800 triệu mét vải lụa thành phẩm kim ngạch đạt khoảng 2 tỷ USD và tạo việc làm cho khoảng 1 triệu lao động . - Năm 2010 sản xuất được 2 tỷ mét vải tụa thành phẩm , kim ngạch xuất khẩu đạt 4 tỷ USD và tạo việc làm cho khoảng 1,8 triệu lao động . - Các sản phẩm chủ yếu của ngành dệt may sẽ là hàng sợi bông chiếm 40% vải P/C chiếm 30% vải sợi tổng hợp chiếm 30% . Các sản phẩm của ngành dệt may là sản phẩm ở khâu cuối cùng chứ không phải là sản phẩm gia công ở khâu trung gian . Quần áo may sẵn và hàng dệt kim được tăng lên với tỷ lệ thích đáng . MỤC TIÊU XUẤT KHẨU CÁC NĂM 2000 , 2005 , 2010 a- Mục tiêu giá trị xuất khẩu Th 2005 ực 2000 2010Chỉ tiêu Hiệ Kim Tăng số Kim Tăng số Kim Tăng số n nghạch với nghạch với nghạch với 199 (tr 1995 (tr 1995 (tr 1995 5 USD) (%) USD) (%) USD) (%)Kimnghạch 2000 166. 67 3. 000 50. 000 4. 000 33. 33Xuất 750khẩuHàng 1600 22000 2. 200 37. 50 3. 000 36. 36may 500Hàng 400 60. 00 800 100. 00 1. 000 25. 00dệt 250 b- Mục tiêu sản phẩm xuất khẩu . 2000 2005 2010Chỉ tiêu Hiệ Số Tăng số Số Tăng số Số Tăng số n lượng với lượng với lượng với 199 1995 2000 2005 5Sảnphẩm 160 490 330 760 180 810 140XuấtkhẩuSản 125 400 275 550 150 750 200phẩmmaySản 35 90 55 120 30 160 40phẩm dệtc-Mục tiêu sản xuất phụ liệu phục vụ sản xuất hàng dệt may xuất khẩuTT Loại phụ liệu Đơn vị tính 1996 2000 2005 20101. Chỉ may Tấn 2788 5354 7550 108362. Nhãn dệt Triệu chiếc 600 1530 2230 3060 Triệu m23. Bông tấm 31 58,2 69,8 105 24. Mếch Triệu m 16,4 29,4 35,7 55,25. Cúc đính Triệu chiếc 1528 2582 3387 52376. Cúc đập Triệu bộ 134,5 310 357.3 5877. Khoá kéo Triệu m 70 125,5 145,5 224 Nguồn ( a, b, c ) Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành côngnghiệp dệt may đến năm 2010 . Tổng công ty dệt may Việt Nam . Để đạt được mục tiêu ngành dệt may cần phải phấn đấu : Thứ nhất : Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của ngành dệt may phải đạt 10% và giải quyết các nhu cầu về nguyên liệu dự kiến : Bông thiên nhiên 340.000 tấn , xơ PE là 90 nghìn tấn , sợi PETEX hơn 1000 tấn . trong đó ngành dệt phảI phấn đấu sản xuất 50% sản lượng bông thiên nhiên và 10% xơ PE. Thứ hai : Đến năm 2010 toàn ngành dệt may sẽ phải cần tới 4,8 tỷ USD để đầu tư cho các dự án mới . Trong đó khoảng 3,8 tỷ USD sẽ được đầu tư cho thiết bị và khoảng 1 tỷ đầu tư cho xây dựng , phần đầu tư cho thiết bị ngành dệt sẽ là 3,41 tỷ USD và ngành dệt may là 390 triệu USD. Đầu tư vào ngành dệt may sẽ được thực hiện theo ba giai đoạn . trước năm 2000 phảI đầu tư 668 triệu USD từ năm 2000 đến 2005 đầu tư khoảng 2 tỷ USD phần còn laị dành cho giai đoạn thứ ba từ 2005 – 2010 . Nguồn vốn này được qua nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như qua đầu tư nước, trong đó nguồn vốn trong nước là chủ yếu.Ngoài ra ngành dệt may cũng kiến nghị với nhà nước cấp qũy đất để phát triển sản xuất và tham gia liên doanh liên kết với nước ngoài . Thứ ba : Qui hoạch phát triển ngành dệt may thành các vùng chínhnhư sau :- Về dệt : Vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long , tập chung chủ yếu vào thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , An Giang , Bình Dương , Đồng Tháp , Tây Ninh , Long An … Dự kiến sản lượng 50%-60% và mức vốn các dự án mới của các doanh nghiệp Việt Nam là 35% . Vùng đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh lân cận gồm thành phố Hà Nội , tỉnh Hà Tây , Hải Hưng , Hải Phòng , Thái Nguyên … Dự kiến chiếm 30%-40% về sản lượng và 55% về vốn vùng Duyên HảI miền Trung và một số tỉnh khu bốn cũ gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Thừa Thiên Huế … Dự kiến 10% sản lượng và 10% về vốn.- Về may mặc: phân bố trên các địa phương để phục vụ nhu cầu trong nước và tập trung tại 3 vùng phát triển dệt để tham gia xuất khẩu ưu tiên các vùng địa bàn thuận tiện giao thông bến cảng.-3.2. Định hướng thương mại dệt may Việt Nam- EU: Trên cơ sở Hiệp định khung giữa Việt Nam và EU ký kết vào tháng7 năm 1995: “các bên cam kết phát triển và đa dạng hoá trao đổithương mại giữa hai bên và cải thiện tiếp thị tới mức cao nhất có thểđược. Các bên trong khuôn khổ hiện hành của luật pháp và thể lệ củamỗi bên cam kết thực hiện chính sách nhằm cải thiện cách thức thâmnhập cho sản phẩm của mình vào thị trường của nhau, hai bên sẽdành cho nhau các điều kiện thuận lợi nhất về nhập khẩu và xuấtkhẩu và thoả thuận xem xét cách thức biện pháp nhằm loại bỏ hàngrào thương mại giữa hai bên, đặc biệt là hàng rào phi thuế quan …”hai bên đã có rất nhiều cuộc gặp gỡ trao đổi nhằm thúc đẩy thươngmại ngành dệt may Dựa trên sự phân tích thực trạng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành giáo trình phân tích hợp tác thương mại Việt Nam và liên minh Châu Âu trong ngành dệt may p2 CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – EU TRONG LĨNH VỰC DỆT – MAY3.1. Định hướng của ngành dềt may Việt Nam. Phát triển ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ một ngành côngnghiệp chủ lực và sánh ngang trình độ phát triển của ngành dệt maycác nước trong khu vực và phát triển trên thế giới , ngành dệt may đãxây dựng một quy hoạch phát triển đến năm 2010 . Trong đó mục tiêuvà những định hướng được xác định cụ thể như sau : - Năm 2000 sản xuất được 800 triệu mét vải lụa thành phẩm kim ngạch đạt khoảng 2 tỷ USD và tạo việc làm cho khoảng 1 triệu lao động . - Năm 2010 sản xuất được 2 tỷ mét vải tụa thành phẩm , kim ngạch xuất khẩu đạt 4 tỷ USD và tạo việc làm cho khoảng 1,8 triệu lao động . - Các sản phẩm chủ yếu của ngành dệt may sẽ là hàng sợi bông chiếm 40% vải P/C chiếm 30% vải sợi tổng hợp chiếm 30% . Các sản phẩm của ngành dệt may là sản phẩm ở khâu cuối cùng chứ không phải là sản phẩm gia công ở khâu trung gian . Quần áo may sẵn và hàng dệt kim được tăng lên với tỷ lệ thích đáng . MỤC TIÊU XUẤT KHẨU CÁC NĂM 2000 , 2005 , 2010 a- Mục tiêu giá trị xuất khẩu Th 2005 ực 2000 2010Chỉ tiêu Hiệ Kim Tăng số Kim Tăng số Kim Tăng số n nghạch với nghạch với nghạch với 199 (tr 1995 (tr 1995 (tr 1995 5 USD) (%) USD) (%) USD) (%)Kimnghạch 2000 166. 67 3. 000 50. 000 4. 000 33. 33Xuất 750khẩuHàng 1600 22000 2. 200 37. 50 3. 000 36. 36may 500Hàng 400 60. 00 800 100. 00 1. 000 25. 00dệt 250 b- Mục tiêu sản phẩm xuất khẩu . 2000 2005 2010Chỉ tiêu Hiệ Số Tăng số Số Tăng số Số Tăng số n lượng với lượng với lượng với 199 1995 2000 2005 5Sảnphẩm 160 490 330 760 180 810 140XuấtkhẩuSản 125 400 275 550 150 750 200phẩmmaySản 35 90 55 120 30 160 40phẩm dệtc-Mục tiêu sản xuất phụ liệu phục vụ sản xuất hàng dệt may xuất khẩuTT Loại phụ liệu Đơn vị tính 1996 2000 2005 20101. Chỉ may Tấn 2788 5354 7550 108362. Nhãn dệt Triệu chiếc 600 1530 2230 3060 Triệu m23. Bông tấm 31 58,2 69,8 105 24. Mếch Triệu m 16,4 29,4 35,7 55,25. Cúc đính Triệu chiếc 1528 2582 3387 52376. Cúc đập Triệu bộ 134,5 310 357.3 5877. Khoá kéo Triệu m 70 125,5 145,5 224 Nguồn ( a, b, c ) Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành côngnghiệp dệt may đến năm 2010 . Tổng công ty dệt may Việt Nam . Để đạt được mục tiêu ngành dệt may cần phải phấn đấu : Thứ nhất : Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của ngành dệt may phải đạt 10% và giải quyết các nhu cầu về nguyên liệu dự kiến : Bông thiên nhiên 340.000 tấn , xơ PE là 90 nghìn tấn , sợi PETEX hơn 1000 tấn . trong đó ngành dệt phảI phấn đấu sản xuất 50% sản lượng bông thiên nhiên và 10% xơ PE. Thứ hai : Đến năm 2010 toàn ngành dệt may sẽ phải cần tới 4,8 tỷ USD để đầu tư cho các dự án mới . Trong đó khoảng 3,8 tỷ USD sẽ được đầu tư cho thiết bị và khoảng 1 tỷ đầu tư cho xây dựng , phần đầu tư cho thiết bị ngành dệt sẽ là 3,41 tỷ USD và ngành dệt may là 390 triệu USD. Đầu tư vào ngành dệt may sẽ được thực hiện theo ba giai đoạn . trước năm 2000 phảI đầu tư 668 triệu USD từ năm 2000 đến 2005 đầu tư khoảng 2 tỷ USD phần còn laị dành cho giai đoạn thứ ba từ 2005 – 2010 . Nguồn vốn này được qua nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như qua đầu tư nước, trong đó nguồn vốn trong nước là chủ yếu.Ngoài ra ngành dệt may cũng kiến nghị với nhà nước cấp qũy đất để phát triển sản xuất và tham gia liên doanh liên kết với nước ngoài . Thứ ba : Qui hoạch phát triển ngành dệt may thành các vùng chínhnhư sau :- Về dệt : Vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long , tập chung chủ yếu vào thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , An Giang , Bình Dương , Đồng Tháp , Tây Ninh , Long An … Dự kiến sản lượng 50%-60% và mức vốn các dự án mới của các doanh nghiệp Việt Nam là 35% . Vùng đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh lân cận gồm thành phố Hà Nội , tỉnh Hà Tây , Hải Hưng , Hải Phòng , Thái Nguyên … Dự kiến chiếm 30%-40% về sản lượng và 55% về vốn vùng Duyên HảI miền Trung và một số tỉnh khu bốn cũ gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Thừa Thiên Huế … Dự kiến 10% sản lượng và 10% về vốn.- Về may mặc: phân bố trên các địa phương để phục vụ nhu cầu trong nước và tập trung tại 3 vùng phát triển dệt để tham gia xuất khẩu ưu tiên các vùng địa bàn thuận tiện giao thông bến cảng.-3.2. Định hướng thương mại dệt may Việt Nam- EU: Trên cơ sở Hiệp định khung giữa Việt Nam và EU ký kết vào tháng7 năm 1995: “các bên cam kết phát triển và đa dạng hoá trao đổithương mại giữa hai bên và cải thiện tiếp thị tới mức cao nhất có thểđược. Các bên trong khuôn khổ hiện hành của luật pháp và thể lệ củamỗi bên cam kết thực hiện chính sách nhằm cải thiện cách thức thâmnhập cho sản phẩm của mình vào thị trường của nhau, hai bên sẽdành cho nhau các điều kiện thuận lợi nhất về nhập khẩu và xuấtkhẩu và thoả thuận xem xét cách thức biện pháp nhằm loại bỏ hàngrào thương mại giữa hai bên, đặc biệt là hàng rào phi thuế quan …”hai bên đã có rất nhiều cuộc gặp gỡ trao đổi nhằm thúc đẩy thươngmại ngành dệt may Dựa trên sự phân tích thực trạng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật làm luận văn luận văn kỹ thuật phương pháp làm luận văn bí quyết làm luận văn kỹ năng làm luận vănTài liệu có liên quan:
-
9 trang 190 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 132 0 0 -
Phạm vi ứng dụng của vi mạch số trong chu kỳ phát xung của xung chẩn trong cấu hình trạm DBS 3900 p5
10 trang 75 0 0 -
Đề tài: Ứng dụng logic mờ điều khiển quá trình nhiệt lò sấy
26 trang 30 0 0 -
Bài báo cáo thực địa tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên
58 trang 30 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Đồ án nền móng
42 trang 29 0 0 -
Phạm vi ứng dụng của vi mạch số trong chu kỳ phát xung của xung chẩn trong cấu hình trạm DBS 3900 p4
11 trang 28 0 0 -
Quá trình hình thành giáo trình quản lý nguồn vốn và vốn chủ sở hữu của ngân hàng p2
8 trang 27 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tổng quan về cơ sở dữ liệu và cách thiết kế DBMS phần 2
14 trang 27 0 0 -
Quá trình hình thành giáo trình mô hình hóa hoạt động thu chi tiền mặt trong hệ thống thanh toán p7
5 trang 25 0 0