Quan điểm giải thoát trong tư tưởng Trần Nhân Tông - tổ thứ nhất Thiền phái Trúc Lâm
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quan điểm giải thoát trong tư tưởng Trần Nhân Tông - tổ thứ nhất Thiền phái Trúc Lâm xem xét quan điểm giải thoát của Trần Nhân Tông trên hai phương diện: 1) Trên phương diện nhận thức, Trần Nhân Tông cho rằng, để giải thoát thì phải thấy được bản thể, hay thấy được tâm. Xuất phát từ quan điểm, bản thể là cái không tướng, không hình, không sinh, không diệt, là cái không thể dùng ngôn ngữ, văn tự mô tả được, nên ông cho rằng, muốn nhận thức bản thể đó thì không nên bám víu vào khái niệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm giải thoát trong tư tưởng Trần Nhân Tông - tổ thứ nhất Thiền phái Trúc LâmNghiên cứu Tôn giáo. Số 10 – 2019 45 *ĐỖ HƯƠNG GIANG QUAN ĐIỂM GIẢI THOÁT TRONG TƯ TƯỞNGTRẦN NHÂN TÔNG - TỔ THỨ NHẤT THIỀN PHÁI TRÚC LÂM Tóm tắt: Trong phạm vi bài viết này, tác giả xem xét quan điểm giải thoát của Trần Nhân Tông trên hai phương diện: 1) Trên phương diện nhận thức, Trần Nhân Tông cho rằng, để giải thoát thì phải thấy được bản thể, hay thấy được tâm. Xuất phát từ quan điểm, bản thể là cái không tướng, không hình, không sinh, không diệt, là cái không thể dùng ngôn ngữ, văn tự mô tả được, nên ông cho rằng, muốn nhận thức bản thể đó thì không nên bám víu vào khái niệm. Bởi vì, khái niệm, ngôn ngữ không toàn bích, không thể khái quát hóa một hiện thực luôn luôn thay đổi cho nên không thể nào diễn đạt được chân lý. Trần Nhân Tông còn yêu cầu phải phá chấp. Khi đã phá bỏ được định kiến chủ quan thì sẽ đạt đến chân lý, tức đạt giải thoát; 2)Trên phương diện nhân sinh, Trần Nhân Tông khuyên người ta nên tìm lại sự hồn nhiên chân thực của mình, sống hòa đồng với thiên nhiên để không vướng vào khổ lụy. Ông còn khuyên người ta thoát khổ bằng cách sống phù hợp với quy luật. Khi sống phù hợp với quy luật tức là đã đạt được giải thoát. Từ khóa: Trần Nhân Tông; Thiền phái Trúc Lâm; giải thoát; nhận thức; nhân sinh. Dẫn nhập Trần Nhân Tông (1258-1308) - người sáng lập Thiền phái TrúcLâm - là con đầu của Trần Thánh Tông, lên ngôi năm 1278. Là một* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Ngày nhận bài: 26/9/2019; Ngày biên tập: 04/10/2019; Duyệt đăng: 14/10/2019.46 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2019trong những ông vua yêu nước và anh hùng, Trần Nhân Tông đã cócông lớn trong việc lãnh đạo nhân dân Đại Việt hai lần đánh bạiquân xâm lược Nguyên - Mông lập nên chiến công lừng lẫy trêntrang sử của dân tộc và của cả thế giới trong thời đại đó. Ông còngiành được những thắng lợi quan trọng trong các cuộc hành binh vềphía Tây và phía Nam, củng cố vững vàng biên giới của Tổ quốc. Trần Nhân Tông không chỉ là nhà chính trị, ngoại giao, quân sự,ông còn là một nhà văn hóa, nhà thơ xuất sắc ở thế kỷ XIII. Ông đãsáng lập ra dòng Thiền Trúc Lâm ở Việt Nam, đáp ứng một nhucầu sinh hoạt tinh thần của người Việt đương thời, mặt khác cũngnhằm góp phần vào việc xây dựng một nước Đại Việt hùng cường,có nền văn hóa độc lập, chống lại những ảnh hưởng ngoại lai.Trong thời gian làm thái tử và ở ngôi vua, Trần Nhân Tông đã mộPhật và nghiên cứu Phật giáo dưới sự chỉ bảo của người bác (anhmẹ) là Tuệ Trung Thượng Sĩ1. Vì vậy, về tư tưởng, trước hết, NhânTông chịu ảnh hưởng sâu sắc của Tuệ Trung. Tư tưởng Thiền của Trần Nhân Tông đã hình thành từng bướcngay từ khi còn là thái tử, đến khi xuất gia và trở thành Trúc LâmĐệ nhất Tổ, tư tưởng đó ngày càng hoàn thiện. Vào năm 1293,Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con và nhận tước vị Thái thượnghoàng. Từ đó ông bắt đầu đi sâu nghiên cứu Phật học. Nhưng mãiđến năm 1298 ông mới thật sự khoác áo nhà sư đi thuyết pháp cácnơi, chu du khắp đất nước, vào đến tận kinh đô nước Chiêm Thànhrồi mới trở về tu ở núi Yên Tử, lấy pháp hiệu là Hương Vân Đạiđầu đà (1299), hoặc còn gọi là Trúc Lâm Đại đầu đà, được ngườiđương thời tôn xưng là Giác hoàng điều ngự. Ông có tham vọngđưa chức năng chính trị vào Phật giáo nhưng không vì thế mà tưtưởng giải thoát kém đi. 1. Khái niệm “giải thoát” Tư tưởng giải thoát là vấn đề trung tâm trong triết lý đạo đứcnhân sinh của triết học và tôn giáo Ấn Độ cổ đại và đã trải qua mộtquá trình phát triển lâu dài. Đỉnh cao của tư tưởng giải thoát trongtriết học, tôn giáo Ấn Độ cổ đại là triết lý giải thoát của Phật giáo.Đỗ Hương Giang. Quan điểm giải thoát trong tư tưởng Trần Nhân Tông… 47Nó đã kế thừa, chắt lọc, dung hợp và hoàn thiện những mặt mạnhvà cả những mặt yếu của tất cả những quan điểm, phương pháp,chủ trương giải thoát của các trường phái triết học, tôn giáo đươngthời, để cố gắng vượt lên những tư tưởng của các trường phái đó2. Đạo Phật được gọi là đạo giải thoát vì giúp chúng sinh cởi bỏ tấtcả hệ lụy, chấp chược mà được tự tại. Đức Phật dạy “như nước biểnchỉ có một vị là vị mặn của muối, cũng thế, giáo lý của Ta chỉ cómột vị là vị giải thoát”3. Phạm trù “giải thoát” tiếng Phạn là Moksa,nghĩa là vượt ra khỏi sự trói buộc, thoát ra trót lọt không dính mắcgì hết. Trong Danh từ Phật học thực dụng đã định nghĩa “giảithoát” là: “Cởi bỏ thoát khỏi mọi trói buộc, phiền não và được anlạc tự tại. Giải thoát khỏi khổ đau, không còn bị vô minh và hànhràng buộc, không còn vướng mắc trong vòng sinh tử luân hồi, tự do,tự tại vô ngại, không bị các điều hệ lụy ràng buộc… Tâm không dính mắc sáu trần là giải thoát. Sự dính mắc tróibuộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm giải thoát trong tư tưởng Trần Nhân Tông - tổ thứ nhất Thiền phái Trúc LâmNghiên cứu Tôn giáo. Số 10 – 2019 45 *ĐỖ HƯƠNG GIANG QUAN ĐIỂM GIẢI THOÁT TRONG TƯ TƯỞNGTRẦN NHÂN TÔNG - TỔ THỨ NHẤT THIỀN PHÁI TRÚC LÂM Tóm tắt: Trong phạm vi bài viết này, tác giả xem xét quan điểm giải thoát của Trần Nhân Tông trên hai phương diện: 1) Trên phương diện nhận thức, Trần Nhân Tông cho rằng, để giải thoát thì phải thấy được bản thể, hay thấy được tâm. Xuất phát từ quan điểm, bản thể là cái không tướng, không hình, không sinh, không diệt, là cái không thể dùng ngôn ngữ, văn tự mô tả được, nên ông cho rằng, muốn nhận thức bản thể đó thì không nên bám víu vào khái niệm. Bởi vì, khái niệm, ngôn ngữ không toàn bích, không thể khái quát hóa một hiện thực luôn luôn thay đổi cho nên không thể nào diễn đạt được chân lý. Trần Nhân Tông còn yêu cầu phải phá chấp. Khi đã phá bỏ được định kiến chủ quan thì sẽ đạt đến chân lý, tức đạt giải thoát; 2)Trên phương diện nhân sinh, Trần Nhân Tông khuyên người ta nên tìm lại sự hồn nhiên chân thực của mình, sống hòa đồng với thiên nhiên để không vướng vào khổ lụy. Ông còn khuyên người ta thoát khổ bằng cách sống phù hợp với quy luật. Khi sống phù hợp với quy luật tức là đã đạt được giải thoát. Từ khóa: Trần Nhân Tông; Thiền phái Trúc Lâm; giải thoát; nhận thức; nhân sinh. Dẫn nhập Trần Nhân Tông (1258-1308) - người sáng lập Thiền phái TrúcLâm - là con đầu của Trần Thánh Tông, lên ngôi năm 1278. Là một* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Ngày nhận bài: 26/9/2019; Ngày biên tập: 04/10/2019; Duyệt đăng: 14/10/2019.46 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2019trong những ông vua yêu nước và anh hùng, Trần Nhân Tông đã cócông lớn trong việc lãnh đạo nhân dân Đại Việt hai lần đánh bạiquân xâm lược Nguyên - Mông lập nên chiến công lừng lẫy trêntrang sử của dân tộc và của cả thế giới trong thời đại đó. Ông còngiành được những thắng lợi quan trọng trong các cuộc hành binh vềphía Tây và phía Nam, củng cố vững vàng biên giới của Tổ quốc. Trần Nhân Tông không chỉ là nhà chính trị, ngoại giao, quân sự,ông còn là một nhà văn hóa, nhà thơ xuất sắc ở thế kỷ XIII. Ông đãsáng lập ra dòng Thiền Trúc Lâm ở Việt Nam, đáp ứng một nhucầu sinh hoạt tinh thần của người Việt đương thời, mặt khác cũngnhằm góp phần vào việc xây dựng một nước Đại Việt hùng cường,có nền văn hóa độc lập, chống lại những ảnh hưởng ngoại lai.Trong thời gian làm thái tử và ở ngôi vua, Trần Nhân Tông đã mộPhật và nghiên cứu Phật giáo dưới sự chỉ bảo của người bác (anhmẹ) là Tuệ Trung Thượng Sĩ1. Vì vậy, về tư tưởng, trước hết, NhânTông chịu ảnh hưởng sâu sắc của Tuệ Trung. Tư tưởng Thiền của Trần Nhân Tông đã hình thành từng bướcngay từ khi còn là thái tử, đến khi xuất gia và trở thành Trúc LâmĐệ nhất Tổ, tư tưởng đó ngày càng hoàn thiện. Vào năm 1293,Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con và nhận tước vị Thái thượnghoàng. Từ đó ông bắt đầu đi sâu nghiên cứu Phật học. Nhưng mãiđến năm 1298 ông mới thật sự khoác áo nhà sư đi thuyết pháp cácnơi, chu du khắp đất nước, vào đến tận kinh đô nước Chiêm Thànhrồi mới trở về tu ở núi Yên Tử, lấy pháp hiệu là Hương Vân Đạiđầu đà (1299), hoặc còn gọi là Trúc Lâm Đại đầu đà, được ngườiđương thời tôn xưng là Giác hoàng điều ngự. Ông có tham vọngđưa chức năng chính trị vào Phật giáo nhưng không vì thế mà tưtưởng giải thoát kém đi. 1. Khái niệm “giải thoát” Tư tưởng giải thoát là vấn đề trung tâm trong triết lý đạo đứcnhân sinh của triết học và tôn giáo Ấn Độ cổ đại và đã trải qua mộtquá trình phát triển lâu dài. Đỉnh cao của tư tưởng giải thoát trongtriết học, tôn giáo Ấn Độ cổ đại là triết lý giải thoát của Phật giáo.Đỗ Hương Giang. Quan điểm giải thoát trong tư tưởng Trần Nhân Tông… 47Nó đã kế thừa, chắt lọc, dung hợp và hoàn thiện những mặt mạnhvà cả những mặt yếu của tất cả những quan điểm, phương pháp,chủ trương giải thoát của các trường phái triết học, tôn giáo đươngthời, để cố gắng vượt lên những tư tưởng của các trường phái đó2. Đạo Phật được gọi là đạo giải thoát vì giúp chúng sinh cởi bỏ tấtcả hệ lụy, chấp chược mà được tự tại. Đức Phật dạy “như nước biểnchỉ có một vị là vị mặn của muối, cũng thế, giáo lý của Ta chỉ cómột vị là vị giải thoát”3. Phạm trù “giải thoát” tiếng Phạn là Moksa,nghĩa là vượt ra khỏi sự trói buộc, thoát ra trót lọt không dính mắcgì hết. Trong Danh từ Phật học thực dụng đã định nghĩa “giảithoát” là: “Cởi bỏ thoát khỏi mọi trói buộc, phiền não và được anlạc tự tại. Giải thoát khỏi khổ đau, không còn bị vô minh và hànhràng buộc, không còn vướng mắc trong vòng sinh tử luân hồi, tự do,tự tại vô ngại, không bị các điều hệ lụy ràng buộc… Tâm không dính mắc sáu trần là giải thoát. Sự dính mắc tróibuộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Trần Nhân Tông Thiền phái Trúc Lâm Phương diện nhân sinh Thơ văn Lý-Trần Danh từ Phật học thực dụngTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
15 trang 269 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 197 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 151 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 149 0 0 -
16 trang 133 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 131 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 130 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0