Danh mục tài liệu

Quan điểm nhân dân trong lý luận văn nghệ 1945-1954

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.17 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong số ba phương châm vận động văn hoá được trình bày ở Đề cương văn hoá Việt Nam - 1943, phương châm Đại chúng lãnh sứ mệnh đưa văn hoá đến với nhân dân, phục vụ nhân dân, chống “mọi chủ trương hành động làm cho văn hoá phản lại đông đảo quần chúng hoặc xa đông đảo quần chúng”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm nhân dân trong lý luận văn nghệ 1945-1954 Quan điểm nhân dân trong lý luận văn nghệ 1945-1954 Trong số ba ph ương châm vận độ ng văn ho á đượ c trình bày ở Đềcương văn ho á Vi ệt Nam - 1943 , ph ương ch âm Đạ i ch úng l ãnh sứ mệnh đư a vănho á đế n với nh ân dân, ph ục vụ nh ân dân, chống “mọi ch ủ trương hành độ ng làmcho văn ho á ph ản lại đô ng đả o qu ần ch úng ho ặc xa đô ng đảo qu ần chúng ”. Đâ ylà ti ền đề cũng đồ ng th ời là ch ỉ dẫn quan trọng cho thời kỳ mới của văn ho á ph áttriển trong điều ki ện kh áng chi ến với hai nhi ệm vụ vừa song hành vừa li ên hệgắn nối mật thi ết với nhau: gi ành độ c lập dân tộc và nâng cao dân trí. Vốn đượ c kh ởi độ ng từ trước 1945 qua tư t ưở ng của các nh à văn thu ộctrào l ưu hi ện th ực nh ư Nam Cao, Vũ Trọng Ph ụng …, đặc bi ệt qua ý ki ến của cácnh à lý lu ận thu ộc ph ái “Ngh ệ thu ật vị nh ân sinh ” với ng ười đạ i di ện là Hải Tri ềutrong cu ộc tranh lu ận với ph ái “Ngh ệ thu ật vị ngh ệ thu ật” li ên quan đế n đố itượng, m ục đí ch sáng tác của văn ngh ệ, đượ c soi sáng và đị nh hướ ng bởi Đềcương văn ho á Vi ệt Nam-1943 , ph ương ch âm Đạ i ch úng th ực sự có sức hấp dẫn,cu ốn hút đố i với độ i ng ũ văn ngh ệ sĩ kh áng chi ến. Sau Hội ngh ị Văn ho á to àn qu ốc lần th ứ hai (1948), nh ất là từ sauHội ngh ị Tranh lu ận Văn ngh ệ Vi ệt Bắc (1949), vận dụng sát hợp vào lĩnh vựcvăn học ngh ệ thu ật, nguy ên tắc Đạ i chúng đượ c chuy ển đổ i thành nguy êntắc Nh ân dân bên cạnh các nguy ên tắc Dân tộc và Hi ện th ực. Từ đây, kh ái niệm“nh ân dân” mang một nội hàm xác đị nh với th ành ph ần cơ bản và chủ yếulà công, nông, binh nh ư Chủ tị ch Hồ Chí Minh, ng ười khai sinh nền văn ho á, vănngh ệ mới, đã ch ỉ rõ và yêu cầu trong Th ư gửi các họa sĩ nh ân dịp Tri ển lãm hộihọa 1951 : “Văn ho á ngh ệ thuật cũng là một mặt trận, Anh chị em là chi ến sĩ trên mặt trận ấy. Cũng nh ư các chi ến sĩ kh ác, chi ến sĩ ngh ệ thu ật có nhi ệm vụ nh ất đị nh,tức là ph ụng sự kh áng chi ến, ph ụng sự Tổ qu ốc, ph ụng sự nh ân dân, tr ước hết làcông, nông, binh ”(1). Cũng từ đâ y, tính nh ân dân trở thành một nguy ên lý cơ bản của văn họcngh ệ thu ật Cách mạng Vi ệt Nam hơn nửa th ế kỷ qua, đượ c ý thức cụ thể về mặtlý lu ận, trở thành tiêu chu ẩn quan trọng để xác đị nh gi á trị tư tưởng của tácph ẩm, kéo theo nó là nh ững ph ẩm ch ất ngh ệ thu ật tương ứng. 1. Đưa văn ngh ệ đế n với nh ân dân, ph ục vụ nh ân dân, góp ph ần nâng caođờ i sống tinh thần của nh ân dân là một trong hai nhi ệm vụ trọng tâm của sựnghi ệp xây dựng nền văn ngh ệ nh ân dân đượ c Tố Hữu ở vai trò ng ười thay mặtĐả ng theo dõi, chỉ đạ o công tác văn ho á, văn ngh ệ thời kỳ 1945-1954 và nhi ềunăm sau, đề xướng, trì nh bày tại H ội ngh ị Tranh lu ận Văn ngh ệ Vi ệt Bắc (1949),tái kh ẳng đị nh tại Đại hội Đảng toàn qu ốc lần thứ hai (1951). Nh ấn mạnh ý th ứcph ục vụ, quan điểm nh ân dân trong lý luận văn ngh ệ 1945-1954 coi công nôngbinh là đố i tượng ph ải đượ c quan tâm hàng đầ u. Hướng về công, nông, binh;ph ục vụ công, nông, binh- độ i qu ân ch ủ lực của cách mạng và kh áng chi ến-tr ởthành đị nh hướng cơ bản, th ành tư tưởng sâu đậ m trong đườ ng lối văn ngh ệ củaĐả ng Cộng sản Vi ệt Nam, trong ho ạt độ ng lý lu ận-ph ê bình văn ngh ệ 1945-1954, th ời kỳ mang ý ngh ĩa “nh ận đườ ng ” l ần th ứ nh ất của văn học ngh ệ thu ật,của văn ngh ệ sĩ Vi ệt Nam (dù kh ông ph ải là t ất cả). Đị nh hướng ấy đượ c xâydựng trên một hệ th ống quan điểm kh á vững ch ắc th ể hi ện qua ph át ng ôn của cácnh à ho ạt độ ng ch ính trị, nh à văn ho á, nh à văn, nh à th ơ, nh ạc sĩ, họa sĩ: Hồ ChíMinh, Trường Chinh, Tố Hữu, Đặ ng Thai Mai, Ho ài Thanh, Xu ân Di ệu, Nguy ễnĐì nh Thi, Nguy ễn Huy Tưởng, Lưu Qu ý Kỳ, Hà Xu ân Trường, Hồng Lĩnh, NamCao, Tô Ho ài, Tô Ng ọc Vân… Quan điểm nh ân dân thường xuy ên đượ c chú ýqu án tri ệt ở tất cả các kh âu từ sáng tác t ới bi ểu di ễn, từ tác ph ẩm tới công chúng,từ nội dung đế n hình th ức, từ đề tài, nh ân vật tới th ể lo ại, ng ôn ng ữ, từ ti ếp thuvốn cũ tới sáng tạo các gi á trị mới sao cho ph ù hợp và thích ứng với năng lựctiếp thu, ti ếp nh ận của nh ân dân, cụ th ể là của công, nông, binh, khi trình độ vănho á của họ còn rất hạn ch ế. Trong nhi ều bài vi ết, bài nói (Sửa đổ i lối làm vi ệc,Cách vi ết), Ch ủ tịch Hồ Ch í Minh th ường xuy ên nh ắc nh ủ các nh à ho ạt độ ng vănho á, văn ngh ệ sĩ, nh ững ng ười làm ngh ề vi ết: “Trình độ của đa số đồ ng bào tabây gi ờ kh ông cho ph ép đọ c dài, điều ki ện gi ấy mực của ta kh ông cho ph ép vi ếtdài và in dài, th ì gi ờ của ta, ng ười lính đá nh gi ặc, ng ười dân đi làm, kh ông choph ép xem lâu.V ì vậy, cho nên vi ết ng ắn ch ừng nào tốt ch ừng ấy”(2). Kh ông ph ảing ẫu nhi ên, Ng ườ i chủ trươ ng “kh áng chi ến bằng văn ho á” ph ải lu ôn lu ôn đồ nghành với “văn ho á của kh áng chi ến”, một m ệnh đề cô đọ ng, súc tích hàm ch ứanhi ều tư tưởng sâu sắc. Là nội dung cốt lõi của quan điểm nh ân dân trong lý lu ậnvăn ngh ệ 1945-1954, ý hướng đưa văn ngh ệ đế n với nh ân dân, ph ục vụ nh ân dânđượ c các văn ngh ệ sĩ lĩnh hội tri ệt để : “Công, nông, qu ân ph ải là đố i tượng ch ínhcủa nh ững sáng tác cũng nh ư tất cả các ho ạt độ ng văn ngh ệ kh ác của ch úng ta ”(Nam Cao) (3). Trong bài báo có tên Vấn đề văn ngh ệ nh ân dân, đă ng trên Tạp ch íVăn ngh ệ, số Xu ân, 1950, Ho ài Thanh xác đị nh: “Công nông là cơ sơ của ch ínhquy ền nh ân dân, công nông cũng là cơ sở của văn ngh ệ nh ân dân”(4). Đưa vănngh ệ đế n với nh ân dân, ph ục vụ nh ân dân là ph ương châm, kh ẩu hi ệu, tư tưởngch ỉ đạ o kh ông dễ dàng bị ph ủ nh ận, và cũng kh ông thể nào kh ác trong ho àn cảnhlịch sử đặ c bi ệt. Một đấ t nước 25 tri ệu ng ười, trong đó tuy ệt đạ i đa số là nôngdân, có tới 95% số dân kh ông bi ết ch ữ (theo thống kê của Nha Học chính Đô ngPháp, 1936). Một nền văn học qu ốc ng ữ mới đượ c nhen nh óm, hình th ành từnh ững năm 20 của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: