Danh mục tài liệu

Quan điểm tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường - mô hình phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 639.70 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu về mô hình quản lý dựa vào trường qua góc nhìn của các học giả nước ngoài và Việt Nam. Bài viết phân tích đặc trưng, ưu và nhược điểm của mô hình. Từ đó, người đọc có những quan điểm trong việc áp dụng mô hình này trong quản lý giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường - mô hình phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm PHẠM ĐÀO TIÊN QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN QUẢN LÝ DỰA VÀO NHÀ TRƯỜNG - MÔ HÌNH PHÁT HUY TÍNH TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM PHẠM ĐÀO TIÊNTÓM TẮT: Bài viết giới thiệu về mô hình quản lý dựa vào trường qua góc nhìn của các học giảnước ngoài và Việt Nam. Bài viết phân tích đặc trưng, ưu và nhược điểm của mô hình. Từ đó,người đọc có những quan điểm trong việc áp dụng mô hình này trong quản lý giáo dục.Từ khóa: quản lý dựa vào nhà trường, mô hình quản lý, quản lý giáo dục hiện đại.ABSTRACT: The paper introduces the model of school-based management from the view offoreign and Vietnamese reasearchers. The paper analyzes characteristics, pros and cons of themodel. From there, the reader has views on the application of this model in educationalmanagement.Key words: school-based management, management model, modern education management.1. ĐẶT VẤN ĐỀ dục cần theo hướng phát huy dân chủ, tính sáng Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp tạo, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.thiết và xu thế mang tính toàn cầu. Từ Đảng Điều này đã được xác định tại mục 7, khoản dđến Chính quyền, từ trung ương đến địa của Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014phương, tất cả đều đồng thuận trong nhận thức nêu trên: “Hoàn thiện phân cấp quản lý nhàcũng như hành động về đổi mới giáo dục. Hội nước về giáo dục, đào tạo cho các Bộ, ngành,nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương địa phương; thực hiện quyền tự chủ và tự chịuĐảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) đã thông trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đàoqua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 tạo và dạy nghề một cách thống nhất và hiệuvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào quả; rà soát, điều chỉnh, bổ sung cơ chế để cáctạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại cơ quan quản lý giáo dục địa phương đượchóa trong điều kiện kinh tế thị trường định tham gia quyết định trong quản lý nhân sự vàhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. các nguồn tài chính dành cho giáo dục”.Chính phủ ban hành Nghị quyết số 44/NQ-CP “Quản lý dựa vào nhà trường” (School-ngày 09/6/2014 về Chương trình hành động của Based Management - SBM) là một là mô hìnhchính phủ thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW. quản lý hiện đại, đã được áp dụng khá rộng rãiBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định và thành công ở nhiều nước phát triển trên thếsố 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014 về Kế giới, đặc biệt phù hợp với quản lý theo hướnghoạch hành động của ngành giáo dục triển khai tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Tự quản là nguyênChương trình hành động của Chính phủ thực tắc chủ yếu của SBM. Tăng quyền tự quản vềhiện Nghị quyết số 29-NQ/TW. ngân sách là nhà trường có quyền quản lý ngân Đổi mới giáo dục trước hết cần đổi mới sách, dành kinh phí cho kế hoạch lâu dài và sửquản lý giáo dục. Vấn đề quản lý các cơ sở giáo dụng kinh phí một cách hiệu quả. Về nhân sự,Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 44TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04(16)/2017nhà trường có quyền tuyển dụng, hợp đồng, bố dựa vào sự phân công lại quyền đưa ra quyếttrí, sử dụng, đề bạt, chấm dứt hợp đồng, sa thải, định là phương tiện chủ yếu, qua đó mà sự cảităng lương, đãi ngộ cán bộ, giáo viên, nhân tiến được thúc đẩy và duy trì sự bền vững (dẫnviên; có quyền trong việc thiết lập tổ chức bộ theo Vũ Thị Mai Hường, 2016).máy để thực hiện các mục tiêu giáo dục. Trong Theo Caldwell (2005), SBM là sự phânquản lý chuyên môn, nhà trường có quyền xây cấp hay sự chuyển giao quyền lực từ chínhdựng chương trình các môn học và lựa chọn quyền trung ương đến cấp độ nhà trường vàphương thức giảng dạy phù hợp với điều kiện bản thân các lực lượng bên trong nhà trườngcụ thể của trường mình một cách hiệu quả nhất (Caldwell, B. J. , 2005).dựa trên chương trình khung chung. SBM có sự Như vậy, theo quản lý trên quan điểmphân quyền quản lý rõ ràng, các trường được tiếp cận SBM thì trách nhiệm và quyền đưa ratrao quyền để giải quyết những vấn đề nảy sinh quyết định, hoạt động của nhà trường đượctrong hoạt động dạy và học của nhà trường. chuyển giao đến cán bộ quản lý nhà trường,Bên cạnh đó, SBM sẽ ...

Tài liệu có liên quan: