Quan hệ vợ cả vợ lẽ ra sao?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ vợ cả vợ lẽ ra sao? Ngoại trừ chế độ mẫu hệ, còn như trong chế độ phụ hệ người đàn bà chẳng mấy khi có chồng cả, chồng lẽ; ngược lại đàn ông năm thê bảy thiếp là chuyện thường, càng quyền quí cao sang càng lắm vợ: Minh Mạng có 142 con, "Nhất dạ ngũ giao, tam hữu dựng" (trong một đêm ngủ với năm bà thì ba bà có thai) còn bao nhiêu vợ thì không thể thống kê được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ vợ cả vợ lẽ ra sao? Quan hệ vợ cả vợ lẽ ra sao?Ngoại trừ chế độ mẫu hệ, còn như trong chế độ phụ hệngười đàn bà chẳng mấy khi có chồng cả, chồng lẽ; ngượclại đàn ông năm thê bảy thiếp là chuyện thường, càngquyền quí cao sang càng lắm vợ: Minh Mạng có 142 con,Nhất dạ ngũ giao, tam hữu dựng (trong một đêm ngủ vớinăm bà thì ba bà có thai) còn bao nhiêu vợ thì không thểthống kê được. Nguyễn Công Trứ 73 tuổi, lấy vợ lẽ thứ 10,đêm tân hôn cảm tác:Tân nhân dục vấn: Lang niên kỷ? - Ngũ thập niên tiền nhịthập tam(Dịch nghĩa: Nàng muốn hỏi anh: chàng mấy tuổi - Nămmươi năm trước mới hăm ba)Đạo Thiên chúa chỉ cho phép con chiên một vợ một chồng.Thông thường vợ cả lấy trước, vợ lẽ lấy sau. Nhưng cótrường hợp người con trai làm ăn xa nhà, tự ý lấy vợ, chưađược cha mẹ và họ hàng chấp nhận, ở quê nhà cha mẹ đãdạm hỏi sẵn cho một cô vợ khác bắt về cưới. Người vợ docha mẹ cưới hỏi, dẫu rằng lấy sau vẫn là vợ cả. Người vợ tựý chọn, nếu sau này được cha mẹ chấp thuận, mặc dù congái con trai đều đã lớn, vẫn phải chịu phận làm em. Con vợbé dẫu nhiều tuổi hơn vẫn phải chào đứa con bà cả đang ămngửa bằng anh bằng chị. Trường hợp vợ cả chết sớm,không có con trai thì con trai vợ kế đẻ sau vẫn là trưởngnam, là đích tôn thừa trọng chứ con trai vợ lẽ vì phận thiếpkhông môn đăng hộ đối , không phải do ông bà trực tiếpcưới hỏi nên không đủ quyền kế vị.Muốn cho gia đình êm thấm, người chồng phải khéo đối xửđể vợ cả đi hỏi vợ lẽ cho chồng, thì người vợ lẽ và bố mẹcô ta mới yên tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ vợ cả vợ lẽ ra sao? Quan hệ vợ cả vợ lẽ ra sao?Ngoại trừ chế độ mẫu hệ, còn như trong chế độ phụ hệngười đàn bà chẳng mấy khi có chồng cả, chồng lẽ; ngượclại đàn ông năm thê bảy thiếp là chuyện thường, càngquyền quí cao sang càng lắm vợ: Minh Mạng có 142 con,Nhất dạ ngũ giao, tam hữu dựng (trong một đêm ngủ vớinăm bà thì ba bà có thai) còn bao nhiêu vợ thì không thểthống kê được. Nguyễn Công Trứ 73 tuổi, lấy vợ lẽ thứ 10,đêm tân hôn cảm tác:Tân nhân dục vấn: Lang niên kỷ? - Ngũ thập niên tiền nhịthập tam(Dịch nghĩa: Nàng muốn hỏi anh: chàng mấy tuổi - Nămmươi năm trước mới hăm ba)Đạo Thiên chúa chỉ cho phép con chiên một vợ một chồng.Thông thường vợ cả lấy trước, vợ lẽ lấy sau. Nhưng cótrường hợp người con trai làm ăn xa nhà, tự ý lấy vợ, chưađược cha mẹ và họ hàng chấp nhận, ở quê nhà cha mẹ đãdạm hỏi sẵn cho một cô vợ khác bắt về cưới. Người vợ docha mẹ cưới hỏi, dẫu rằng lấy sau vẫn là vợ cả. Người vợ tựý chọn, nếu sau này được cha mẹ chấp thuận, mặc dù congái con trai đều đã lớn, vẫn phải chịu phận làm em. Con vợbé dẫu nhiều tuổi hơn vẫn phải chào đứa con bà cả đang ămngửa bằng anh bằng chị. Trường hợp vợ cả chết sớm,không có con trai thì con trai vợ kế đẻ sau vẫn là trưởngnam, là đích tôn thừa trọng chứ con trai vợ lẽ vì phận thiếpkhông môn đăng hộ đối , không phải do ông bà trực tiếpcưới hỏi nên không đủ quyền kế vị.Muốn cho gia đình êm thấm, người chồng phải khéo đối xửđể vợ cả đi hỏi vợ lẽ cho chồng, thì người vợ lẽ và bố mẹcô ta mới yên tâm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóa phong tục cưới hỏiTài liệu có liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 280 0 0 -
4 trang 259 0 0
-
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 216 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 211 0 0 -
3 trang 162 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 141 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 136 0 0 -
14 trang 127 0 0