Quản lí dự án Công nghệ thông tin ở Việt Nam - 1
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.49 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
9 - Quản lí dự án ở Việt NamBản đồ bài giảng1. Tổng quan 2. Kĩ năng trao đổi 3. Tư duy chiến lược về dự án4. Lập kế hoạch dự án5. Theo dõi và Kiểm soát dự án6. Khoán ngoài7. Quản lí thay đổi và kết thúc dự án 9.Quản lí dự án Việt Nam8. Kĩ năng quản lí chung
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí dự án Công nghệ thông tin ở Việt Nam - 1 Quản lí dự án Qu Công nghệ thông tin9 - Quản lí dự án ở Việt Nam Bản đồ bài giảng 2. Kĩ năng 1. Tổng quan ng 3. Tư duy chiến 3. duy trao đổi lược về dự án 4. Lập kế 5. Theo dõi và hoạch dự án Kiểm soát dự án 6. Khoán ngoài 7. Quản lí thay đổi và kết thúc dự án 8. Kĩ năng 9.Quản lí dự ng quản lí chung án Việt Nam qu12/30/2004 2 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam12/30/2004 10. QLDA CNTT ở Việt Nam 10.1 Đặc điểm của QLDA ở Việt Nam 10.2 Các văn bản pháp qui của chính phủ về QLDA 10.3 Giới thiệu Nghị định 52 10.4 Một số kinh nghiệm thực tế12/30/2004 3 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam12/30/2004 10.1 Đặc điểm QLDA ở Việt Nam Việc thực hiện các dự án ở Việt Nam phải tính đến hoàn Vi cảnh pháp lí và các qui định pháp qui của chính phủ. Các dự án CNTT được coi là dự án thuộc vào đầu tư cơ Các bản và trang bị mua sắm tài sản lớn (hầu như không tính tới đầu tư vào con người). Hoàn cảnh thực tế: Hoàn – Thông thường người QLDA là Giám đốc dự án. Do kiêm nhiệm nhiều việc khác nên dẫn tới tình trạng không có người QLDA thực sự. Và hơn nữa người QLDA không được đào tạo về nghiệp vụ QLDA, thiêu tri thức QLDA. nghi – Trong Ban dự án và các tổ chuyên môn, rất ít người làm việc Trong 100% thời gian cho dự án, phần lớn kiêm nhiệm. – Không coi trọng vai trò tư vấn hoặc khoán trắng cho nhóm dự Không án. án. – Không có quan hệ chặt chẽ với người thụ hưởng dự án.12/30/2004 4 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam12/30/2004Đặc điểm của tổ chức Việt Nam Trộn lẫn chức năng quản lí hành chính và quản lí nghiệp ch vụ chuyên môn, phản ánh quan điểm quản lí toàn diện. Theo cơ chế hành chính các cơ quan chỉ có ngân sách đủ cho vận hành tĩnh tại thường xuyên. Để quản lí các nghiệp vụ biến động, các cơ quan không có đủ nguồn lực (nhân lực, tài lực, kĩ thuật…) xử lí các vấn đề trong phạm vi của mình, phải xin cấp trên cấp vốn đầu tư. xin Người có quyền quyết định hành chính thì không làm vì không đủ tri thức. Người có tri thức thì làm nhưng không không có quyền quyết định. Phát sinh cơ chế xin - thẩm định - th cho/không cho. Người quyết định có thể dùng tư vấn và vấn đề phụ thuộc vào trình độ của các tổ chức tư vấn. Chất lượng chuyên môn của tư vấn phụ thuộc vào trình độ của nền chuyên ph kinh tế và sự phát triển văn hoá xã hội. kinh12/30/2004 5 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam12/30/2004 So sánh với bài học QLDA Quản lí dự án chung: – Tư duy chiến lược, toàn diện - xác định mục tiêu - bổ xác nhiệm người QLDA - xây dựng kế hoạch - lập tổ dự xây án - theo dõi và kiểm soát dự án - quản lí thay đổi - theo qu quản lí chất lượng - quản lí khoán ngoài - kết thúc dự qu qu án án Thực tế quản lí dự án ở Việt Nam: – Tư duy tuân thủ hướng dẫn, cục bộ - nhận việc và chỉ nh tiêu vốn - lập ban QLDA - giải ngân - xin phép xây gi xin dựng - giải phóng mặt bằng - đấu thầu - kí hợp đồng gi kí xây dựng - theo dõi tiến độ - kết thúc dự án theo Vênh nhau: Vênh – tư duy - cách quản lí - tổ chức - qui trình - tài liệu cách qui12/30/2004 6 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam12/30/2004 Khác biệt Vai trò của người quản lí dự án cần rõ, ai là người chịu Vai trách nhiệm chính điều phối toàn bộ dự án? trách Qui trình thực hiện dự án được qui định theo bản Qui Qui chế. Vai trò của lập kế hoạch dự án? ch Không được chủ động về vốn, bị tuỳ thuộc và khả năng giải ngân. Chuyển từ vốn được cấp sang tiền sử dụng được trở thành vấn đề lớn đư Thực hiện khoán ngoài, gọi thầu là chính. Qui trình và tài Th liiệu khoán ngoài? l Giải phóng mặt bằng trở thành vấn đề lớn ảnh hưởng tới Gi tiiến độ. Đặc thù của Việt Nam. t Vấn đề giám sát khoán ngoài là vấn đề chính, có cơ chế thu thập thông tin và báo cáo không? Ai xử lí thông tin? thu Cách thức tổ chức tổ dự án, mối liên hệ bên trong tổ?12/30/2004 7 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam12/30/2004 Quản lí dự án chung Lập kế Lãnh đạo, hoạch dự án khách hàng Tư vấn, trao đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí dự án Công nghệ thông tin ở Việt Nam - 1 Quản lí dự án Qu Công nghệ thông tin9 - Quản lí dự án ở Việt Nam Bản đồ bài giảng 2. Kĩ năng 1. Tổng quan ng 3. Tư duy chiến 3. duy trao đổi lược về dự án 4. Lập kế 5. Theo dõi và hoạch dự án Kiểm soát dự án 6. Khoán ngoài 7. Quản lí thay đổi và kết thúc dự án 8. Kĩ năng 9.Quản lí dự ng quản lí chung án Việt Nam qu12/30/2004 2 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam12/30/2004 10. QLDA CNTT ở Việt Nam 10.1 Đặc điểm của QLDA ở Việt Nam 10.2 Các văn bản pháp qui của chính phủ về QLDA 10.3 Giới thiệu Nghị định 52 10.4 Một số kinh nghiệm thực tế12/30/2004 3 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam12/30/2004 10.1 Đặc điểm QLDA ở Việt Nam Việc thực hiện các dự án ở Việt Nam phải tính đến hoàn Vi cảnh pháp lí và các qui định pháp qui của chính phủ. Các dự án CNTT được coi là dự án thuộc vào đầu tư cơ Các bản và trang bị mua sắm tài sản lớn (hầu như không tính tới đầu tư vào con người). Hoàn cảnh thực tế: Hoàn – Thông thường người QLDA là Giám đốc dự án. Do kiêm nhiệm nhiều việc khác nên dẫn tới tình trạng không có người QLDA thực sự. Và hơn nữa người QLDA không được đào tạo về nghiệp vụ QLDA, thiêu tri thức QLDA. nghi – Trong Ban dự án và các tổ chuyên môn, rất ít người làm việc Trong 100% thời gian cho dự án, phần lớn kiêm nhiệm. – Không coi trọng vai trò tư vấn hoặc khoán trắng cho nhóm dự Không án. án. – Không có quan hệ chặt chẽ với người thụ hưởng dự án.12/30/2004 4 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam12/30/2004Đặc điểm của tổ chức Việt Nam Trộn lẫn chức năng quản lí hành chính và quản lí nghiệp ch vụ chuyên môn, phản ánh quan điểm quản lí toàn diện. Theo cơ chế hành chính các cơ quan chỉ có ngân sách đủ cho vận hành tĩnh tại thường xuyên. Để quản lí các nghiệp vụ biến động, các cơ quan không có đủ nguồn lực (nhân lực, tài lực, kĩ thuật…) xử lí các vấn đề trong phạm vi của mình, phải xin cấp trên cấp vốn đầu tư. xin Người có quyền quyết định hành chính thì không làm vì không đủ tri thức. Người có tri thức thì làm nhưng không không có quyền quyết định. Phát sinh cơ chế xin - thẩm định - th cho/không cho. Người quyết định có thể dùng tư vấn và vấn đề phụ thuộc vào trình độ của các tổ chức tư vấn. Chất lượng chuyên môn của tư vấn phụ thuộc vào trình độ của nền chuyên ph kinh tế và sự phát triển văn hoá xã hội. kinh12/30/2004 5 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam12/30/2004 So sánh với bài học QLDA Quản lí dự án chung: – Tư duy chiến lược, toàn diện - xác định mục tiêu - bổ xác nhiệm người QLDA - xây dựng kế hoạch - lập tổ dự xây án - theo dõi và kiểm soát dự án - quản lí thay đổi - theo qu quản lí chất lượng - quản lí khoán ngoài - kết thúc dự qu qu án án Thực tế quản lí dự án ở Việt Nam: – Tư duy tuân thủ hướng dẫn, cục bộ - nhận việc và chỉ nh tiêu vốn - lập ban QLDA - giải ngân - xin phép xây gi xin dựng - giải phóng mặt bằng - đấu thầu - kí hợp đồng gi kí xây dựng - theo dõi tiến độ - kết thúc dự án theo Vênh nhau: Vênh – tư duy - cách quản lí - tổ chức - qui trình - tài liệu cách qui12/30/2004 6 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam12/30/2004 Khác biệt Vai trò của người quản lí dự án cần rõ, ai là người chịu Vai trách nhiệm chính điều phối toàn bộ dự án? trách Qui trình thực hiện dự án được qui định theo bản Qui Qui chế. Vai trò của lập kế hoạch dự án? ch Không được chủ động về vốn, bị tuỳ thuộc và khả năng giải ngân. Chuyển từ vốn được cấp sang tiền sử dụng được trở thành vấn đề lớn đư Thực hiện khoán ngoài, gọi thầu là chính. Qui trình và tài Th liiệu khoán ngoài? l Giải phóng mặt bằng trở thành vấn đề lớn ảnh hưởng tới Gi tiiến độ. Đặc thù của Việt Nam. t Vấn đề giám sát khoán ngoài là vấn đề chính, có cơ chế thu thập thông tin và báo cáo không? Ai xử lí thông tin? thu Cách thức tổ chức tổ dự án, mối liên hệ bên trong tổ?12/30/2004 7 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam12/30/2004 Quản lí dự án chung Lập kế Lãnh đạo, hoạch dự án khách hàng Tư vấn, trao đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lãnh đạo và quản lí dự án Công nghệ thông tin quản lý dự án quản lý nhà nước sức mạnh Công nghệTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 424 0 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
2 trang 301 0 0
-
197 trang 283 0 0
-
17 trang 283 0 0
-
3 trang 282 6 0
-
35 trang 242 0 0