Quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ ở trường mầm non là một trong năm lĩnh vực chủ yếu, đóng vai trò quan trọng cho bước đầu hình thành và phát triển toàn diện ở trẻ. Vì thế mà quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ trong trường mầm non là một nhiệm vụ rất quan trọng. Để thực hiện được nhiệm vụ này giáo viên phải có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, cán bộ quản lí phải am hiểu chuyên môn và có năng lực quản lí; có môi trường giáo dục phù hợp, đặc biệt là sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 41/2020 145 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Trần Thị Đào Trường Mầm non Kim Đông, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Tóm tắt: Lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ ở trường mầm non là một trong năm lĩnh vực chủ yếu, đóng vai trò quan trọng cho bước đầu hình thành và phát triển toàn diện ở trẻ. Vì thế mà quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ trong trường mầm non là một nhiệm vụ rất quan trọng. Để thực hiện được nhiệm vụ này giáo viên phải có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, cán bộ quản lí phải am hiểu chuyên môn và có năng lực quản lí; có môi trường giáo dục phù hợp, đặc biệt là sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội. Qua khảo sát thực trạng quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, chúng tôi đề xuất ra các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ sáng tạo, phù hợp, giúp nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mĩ và góp phần phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Từ khóa: Giáo dục thẩm mĩ, trẻ 5 - 6 tuổi. Nhận bài ngày 12.5.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.6.2020 Liên hệ tác giả: Trần Thi Đào; Email: meoconbayby91@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, công cuộc đấu tranh giữa các giá trịvăn hóa, thẩm mĩ chân chính với những cái tầm thường, thấp kém diễn ra rất quyết liệt vàdưới mọi hình thức khác nhau. Bên cạnh việc tiếp thu, lĩnh hội và phát huy các giá trị thẩmmĩ tiến bộ của nhân loại, có không ít những cái xấu đang len lỏi vào đời sống của ngườidân, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục thẩm mĩ (GDTM) cho trẻ em. Trong bốicảnh đó, GDTM là một bộ phận quan trọng trong mĩ học Mác - Lênin, có vai trò quantrọng trong quá trình xây dựng nền văn hóa mới, con người mới ở nước ta, trong đó nănglực thẩm mĩ của người dân được xem là một vấn đề quan trọng. Trên thực tế, GDTM tácđộng rất lớn đến việc làm giàu các kinh nghiệm thực tiễn, hình thành tình cảm đạo đức củanhân cách, nâng cao tính tích cực nhận thức, thể chất của trẻ mầm non. Từ đó giúp trẻ pháttriển một cách toàn vẹn nhất về ngôn ngữ, thể chất, tình cảm, thẩm mĩ, trí tuệ, hình thànhnhững yếu tố đầu tiên của nhân cách để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trong những năm gần đây, GDTM ở các trường Mầm non trên địa bàn huyện KimSơn, tỉnh Ninh Bình đã có những chuyển biến tích cực, đã nhận được rất nhiều sự quan tâmcủa các ban ngành, đoàn thể trong xã hội. Đã có thêm những buổi chuyên đề, tập huấn, bồidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ,... tuy nhiên chưa thật sự có hiệu quả. Nhận thức của một bộphận giáo viên (GV) còn hạn chế, chưa thấy được vai trò, trách nhiệm của mình trong việcgiáo dục trẻ. Công tác giảng dạy còn chưa được linh hoạt, bài dạy vẫn đơn điệu, ít sự sángtạo. Công tác quản lí còn chưa chuyên nghệp, bài bản. Hơn thế nữa, điều kiện kinh tế củangười dân huyện Kim Sơn còn nghèo, do là huyện lấn biển, người dân mải lo làm ăn nênchưa dành nhiều thời gian quan tâm nhiều đến giáo dục con em mình. Vì thế, hoạt độngGDTM cho trẻ tại các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình cần được thay đổicho phù hợp, để đào tạo thế hệ tương lai phát triển một cách toàn diện nhất.2. NỘI DUNG2.1. Các công trình nghiên cứu về quản lí giáo dục Trong những năm gần đây, ở nước ta đã có rất nhiều công trình, đề tài nghiên cứu vềquản lí giáo dục (QLGD), quản lí đào tạo nói chung và quản lí dạy học ở bậc mầm non nóiriêng. Cụ thể: Phạm Thị Hòa trong Giáo trình phương pháp giáo dục âm nhạc trong trường mầmnon năm 2002 đã đưa ra một số vấn đề chung về giáo dục âm nhạc trong trường mầm nonvới những khái niệm cơ bản, những đặc điểm của giáo dục âm nhạc, các phương pháp dạyhoạt động âm nhạc,... được xem là những gợi ý quan trọng đối với từng cơ sở giáo dục.Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc và giáo án cũng được tác giả đề cập và hướngdẫn khá kĩ lưỡng. Ở trường, trẻ được chơi, ăn, học, nghỉ,... và âm nhạc gắn liền với mọithời điểm sinh hoạt của trẻ. Giờ đón trẻ thì mở nhạc cho trẻ nghe lúc trẻ đến trường, nhạccho trẻ tập thể dục sáng theo nhịp điệu. Trong hoạt động âm nhạc hay giáo dục âm nhạcđược tích hợp trong các hoạt động học khác là rất cần thiết, nó giúp cho tiết học không bịkhô cứng, khiến trẻ nhàm chán, mất tâp trung. Sau giờ học buổi sáng thì âm nhạc được sửdụng làm nền cho các hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, chuẩn bị cho giờ ăn, giờ ngủ,...Đặc biệt trong các ngày lễ hội thì âm nhạc càng quan trọng, nó không thể thiếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 41/2020 145 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Trần Thị Đào Trường Mầm non Kim Đông, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Tóm tắt: Lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ ở trường mầm non là một trong năm lĩnh vực chủ yếu, đóng vai trò quan trọng cho bước đầu hình thành và phát triển toàn diện ở trẻ. Vì thế mà quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ trong trường mầm non là một nhiệm vụ rất quan trọng. Để thực hiện được nhiệm vụ này giáo viên phải có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, cán bộ quản lí phải am hiểu chuyên môn và có năng lực quản lí; có môi trường giáo dục phù hợp, đặc biệt là sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội. Qua khảo sát thực trạng quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, chúng tôi đề xuất ra các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ sáng tạo, phù hợp, giúp nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mĩ và góp phần phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Từ khóa: Giáo dục thẩm mĩ, trẻ 5 - 6 tuổi. Nhận bài ngày 12.5.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.6.2020 Liên hệ tác giả: Trần Thi Đào; Email: meoconbayby91@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, công cuộc đấu tranh giữa các giá trịvăn hóa, thẩm mĩ chân chính với những cái tầm thường, thấp kém diễn ra rất quyết liệt vàdưới mọi hình thức khác nhau. Bên cạnh việc tiếp thu, lĩnh hội và phát huy các giá trị thẩmmĩ tiến bộ của nhân loại, có không ít những cái xấu đang len lỏi vào đời sống của ngườidân, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục thẩm mĩ (GDTM) cho trẻ em. Trong bốicảnh đó, GDTM là một bộ phận quan trọng trong mĩ học Mác - Lênin, có vai trò quantrọng trong quá trình xây dựng nền văn hóa mới, con người mới ở nước ta, trong đó nănglực thẩm mĩ của người dân được xem là một vấn đề quan trọng. Trên thực tế, GDTM tácđộng rất lớn đến việc làm giàu các kinh nghiệm thực tiễn, hình thành tình cảm đạo đức củanhân cách, nâng cao tính tích cực nhận thức, thể chất của trẻ mầm non. Từ đó giúp trẻ pháttriển một cách toàn vẹn nhất về ngôn ngữ, thể chất, tình cảm, thẩm mĩ, trí tuệ, hình thànhnhững yếu tố đầu tiên của nhân cách để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trong những năm gần đây, GDTM ở các trường Mầm non trên địa bàn huyện KimSơn, tỉnh Ninh Bình đã có những chuyển biến tích cực, đã nhận được rất nhiều sự quan tâmcủa các ban ngành, đoàn thể trong xã hội. Đã có thêm những buổi chuyên đề, tập huấn, bồidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ,... tuy nhiên chưa thật sự có hiệu quả. Nhận thức của một bộphận giáo viên (GV) còn hạn chế, chưa thấy được vai trò, trách nhiệm của mình trong việcgiáo dục trẻ. Công tác giảng dạy còn chưa được linh hoạt, bài dạy vẫn đơn điệu, ít sự sángtạo. Công tác quản lí còn chưa chuyên nghệp, bài bản. Hơn thế nữa, điều kiện kinh tế củangười dân huyện Kim Sơn còn nghèo, do là huyện lấn biển, người dân mải lo làm ăn nênchưa dành nhiều thời gian quan tâm nhiều đến giáo dục con em mình. Vì thế, hoạt độngGDTM cho trẻ tại các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình cần được thay đổicho phù hợp, để đào tạo thế hệ tương lai phát triển một cách toàn diện nhất.2. NỘI DUNG2.1. Các công trình nghiên cứu về quản lí giáo dục Trong những năm gần đây, ở nước ta đã có rất nhiều công trình, đề tài nghiên cứu vềquản lí giáo dục (QLGD), quản lí đào tạo nói chung và quản lí dạy học ở bậc mầm non nóiriêng. Cụ thể: Phạm Thị Hòa trong Giáo trình phương pháp giáo dục âm nhạc trong trường mầmnon năm 2002 đã đưa ra một số vấn đề chung về giáo dục âm nhạc trong trường mầm nonvới những khái niệm cơ bản, những đặc điểm của giáo dục âm nhạc, các phương pháp dạyhoạt động âm nhạc,... được xem là những gợi ý quan trọng đối với từng cơ sở giáo dục.Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc và giáo án cũng được tác giả đề cập và hướngdẫn khá kĩ lưỡng. Ở trường, trẻ được chơi, ăn, học, nghỉ,... và âm nhạc gắn liền với mọithời điểm sinh hoạt của trẻ. Giờ đón trẻ thì mở nhạc cho trẻ nghe lúc trẻ đến trường, nhạccho trẻ tập thể dục sáng theo nhịp điệu. Trong hoạt động âm nhạc hay giáo dục âm nhạcđược tích hợp trong các hoạt động học khác là rất cần thiết, nó giúp cho tiết học không bịkhô cứng, khiến trẻ nhàm chán, mất tâp trung. Sau giờ học buổi sáng thì âm nhạc được sửdụng làm nền cho các hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, chuẩn bị cho giờ ăn, giờ ngủ,...Đặc biệt trong các ngày lễ hội thì âm nhạc càng quan trọng, nó không thể thiếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục thẩm mĩ Quản lí hoạt động giáo dục Phát triển toàn diện ở trẻ Công tác giáo dục thẩm mĩ Quản lí giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 177 0 0 -
30 trang 77 0 0
-
52 trang 66 0 0
-
12 trang 57 0 0
-
Đề cương ôn tập Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí giáo dục
4 trang 52 0 0 -
11 trang 49 0 0
-
Sử dụng tài liệu nguyên bản ở các trường đại học chuyên ngữ tại miền Trung
7 trang 49 0 0 -
Bài giảng Quản lí hành chính nhà nước & Quản lí giáo dục
91 trang 36 0 0 -
3 trang 36 0 0