Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác xã hội hoá giáo dục có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục và phát triển giáo dục. Từ thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục, bài viết đề xuất 7 giải pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường tiểu học thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI PHÙNG ĐÌNH MẪN, TỐNG THANH QUANG 1 Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, Đại học Huế 2 Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Công tác xã hội hoá giáo dục có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục và phát triển giáo dục. Từ thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục, bài viết đề xuất 7 giải pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường tiểu học thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai. Từ khóa: Quản lý, xã hội hóa giáo dục, trường tiểu học, Biên Hòa.1. ĐẶT VẤN ĐỀGiáo dục tiểu học là bậc học nền móng trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặcbiệt quan trọng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người một cách toàn diện.Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi bổ sung vào năm 2009 đã ghi rất rõ tại Điều 12 về xãhội hóa sự nghiệp giáo dục: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệpcủa Nhà nước và của toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệpgiáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục;khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sựnghiệp giáo dục. Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệpgiáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trườnggiáo dục lành mạnh và an toàn”.Thành phố Biên Hòa những năm gần đây với tốc độ gia tăng dân số đột biến (1.250.000người theo số liệu thống kê năm 2017), tốc độ đô thị hóa và tốc độ tăng trưởng kinh tếnhanh (thu nhập bình quân đầu người (GDP) gấp 2 lần của cả nước) đã và đang đặt rabài toán khó cho ngành Giáo dục đào tạo thành phố. Tuy nhiên, qua 5 năm thực hiệnNghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóaXII) về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập Quốc tế”, ngành giáo dục và đào tạo thành phố cũng đạt được những thành tựu nổibật, trong đó, công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) và quản lý công tác XHHGDtrong ngành giáo dục Biên Hòa nói chung và ở các trường tiểu học nói riêng giữ một vaitrò chiến lược quan trọng. Với sự chỉ đạo của các cấp chính quyền, của các ban, ngành,đoàn, thể, công tác XHHGD và quản lý công tác XHHGD ở các trường tiểu học hiệnnay cũng đang từng bước được đẩy mạnh và đạt được những kết quả nhất định. Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập kể cảtrên bình diện nhận thức, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện.Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 4(52)A/2019: tr.178-185Ngày nhận bài: 12/5/2019; Hoàn thiện phản biện: 10/6/2019; Ngày nhận đăng: 12/6/2019QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC… 1792. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂUHỌC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAIHiện nay trên địa bàn thành phố Biên Hòa có 54 trường tiểu học và 10 trường phổ thôngtư thục. Hiện nay, tổng số học sinh tiểu học là 91.587 em; số học sinh ngoài công lập là3.800 em, đạt tỉ lệ 4,15% trên tổng số học sinh tiểu học. Mạng lưới trường lớp được phủkhắp 30 phường, xã của thành phố, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Công tác đầutư xây dựng trường chuẩn quốc gia, xây dựng thư viện, phòng học bộ môn đạt chuẩnluôn được các cấp lãnh đạo quan tâm nhưng chưa khởi sắc, nguyên nhân do nguồn kinhphí đầu tư còn hạn hẹp... Trong bối cảnh đó, rất cần sự chung tay góp sức của cả xã hội,trong đó, có các doanh nghiệp, cựu học sinh, sinh viên, cha mẹ học sinh, cộng đồng dâncư...tham gia đóng góp tài trợ cho cơ sở giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc và tạo tiền đề để cơ sở giáo dục đào tạo phát triển và hội nhập.Căn cứ Quyết định số 3866/QĐ-UBND ngày 05/12/2014 của UBND tỉnh Đồng Nai vềphê duyệt đề án phát triển xã hội hóa các lĩnh vực văn hóa - xã hội tỉnh Đồng Nai giaiđoạn 2015-2020: Trong giai đoạn 2008-2014, huy động vốn xã hội hóa cho lĩnh vựcgiáo dục của toàn tỉnh là 1.617,6 tỷ đồng (gồm: Huy động và xây dựng được Quỹkhuyến học, khoảng 286 tỷ đồng; các tổ chức, huy động đóng góp 62,6 tỷ đồng và hiếnhơn 08 ha đất xây dựng các trường công lập và khoảng 1.269 tỷ đồng đầu tư xây dựngmới, nâng cấp các cơ sở giáo dục ngoài công lập); mục tiêu đến năm 2020, phấn đấu tỷlệ học sinh ngoài công lập các cấp như sau: Nhà trẻ đạt 60%, mẫu giáo đạt 55%, tiểuhọc đạt 2%, trung học cơ sở đạt 3%, trung học phổ thông đạt 35% và trung cấp chuyênn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI PHÙNG ĐÌNH MẪN, TỐNG THANH QUANG 1 Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, Đại học Huế 2 Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Công tác xã hội hoá giáo dục có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục và phát triển giáo dục. Từ thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục, bài viết đề xuất 7 giải pháp tăng cường quản lý công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường tiểu học thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai. Từ khóa: Quản lý, xã hội hóa giáo dục, trường tiểu học, Biên Hòa.1. ĐẶT VẤN ĐỀGiáo dục tiểu học là bậc học nền móng trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặcbiệt quan trọng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người một cách toàn diện.Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi bổ sung vào năm 2009 đã ghi rất rõ tại Điều 12 về xãhội hóa sự nghiệp giáo dục: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệpcủa Nhà nước và của toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệpgiáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục;khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sựnghiệp giáo dục. Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệpgiáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trườnggiáo dục lành mạnh và an toàn”.Thành phố Biên Hòa những năm gần đây với tốc độ gia tăng dân số đột biến (1.250.000người theo số liệu thống kê năm 2017), tốc độ đô thị hóa và tốc độ tăng trưởng kinh tếnhanh (thu nhập bình quân đầu người (GDP) gấp 2 lần của cả nước) đã và đang đặt rabài toán khó cho ngành Giáo dục đào tạo thành phố. Tuy nhiên, qua 5 năm thực hiệnNghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóaXII) về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập Quốc tế”, ngành giáo dục và đào tạo thành phố cũng đạt được những thành tựu nổibật, trong đó, công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) và quản lý công tác XHHGDtrong ngành giáo dục Biên Hòa nói chung và ở các trường tiểu học nói riêng giữ một vaitrò chiến lược quan trọng. Với sự chỉ đạo của các cấp chính quyền, của các ban, ngành,đoàn, thể, công tác XHHGD và quản lý công tác XHHGD ở các trường tiểu học hiệnnay cũng đang từng bước được đẩy mạnh và đạt được những kết quả nhất định. Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập kể cảtrên bình diện nhận thức, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện.Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 4(52)A/2019: tr.178-185Ngày nhận bài: 12/5/2019; Hoàn thiện phản biện: 10/6/2019; Ngày nhận đăng: 12/6/2019QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC… 1792. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂUHỌC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAIHiện nay trên địa bàn thành phố Biên Hòa có 54 trường tiểu học và 10 trường phổ thôngtư thục. Hiện nay, tổng số học sinh tiểu học là 91.587 em; số học sinh ngoài công lập là3.800 em, đạt tỉ lệ 4,15% trên tổng số học sinh tiểu học. Mạng lưới trường lớp được phủkhắp 30 phường, xã của thành phố, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Công tác đầutư xây dựng trường chuẩn quốc gia, xây dựng thư viện, phòng học bộ môn đạt chuẩnluôn được các cấp lãnh đạo quan tâm nhưng chưa khởi sắc, nguyên nhân do nguồn kinhphí đầu tư còn hạn hẹp... Trong bối cảnh đó, rất cần sự chung tay góp sức của cả xã hội,trong đó, có các doanh nghiệp, cựu học sinh, sinh viên, cha mẹ học sinh, cộng đồng dâncư...tham gia đóng góp tài trợ cho cơ sở giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc và tạo tiền đề để cơ sở giáo dục đào tạo phát triển và hội nhập.Căn cứ Quyết định số 3866/QĐ-UBND ngày 05/12/2014 của UBND tỉnh Đồng Nai vềphê duyệt đề án phát triển xã hội hóa các lĩnh vực văn hóa - xã hội tỉnh Đồng Nai giaiđoạn 2015-2020: Trong giai đoạn 2008-2014, huy động vốn xã hội hóa cho lĩnh vựcgiáo dục của toàn tỉnh là 1.617,6 tỷ đồng (gồm: Huy động và xây dựng được Quỹkhuyến học, khoảng 286 tỷ đồng; các tổ chức, huy động đóng góp 62,6 tỷ đồng và hiếnhơn 08 ha đất xây dựng các trường công lập và khoảng 1.269 tỷ đồng đầu tư xây dựngmới, nâng cấp các cơ sở giáo dục ngoài công lập); mục tiêu đến năm 2020, phấn đấu tỷlệ học sinh ngoài công lập các cấp như sau: Nhà trẻ đạt 60%, mẫu giáo đạt 55%, tiểuhọc đạt 2%, trung học cơ sở đạt 3%, trung học phổ thông đạt 35% và trung cấp chuyênn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội hóa giáo dục Phát triển giáo dục Giáo dục tiểu học Tâm lý học quản lý Quản lý giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
37 trang 478 0 0
-
31 trang 412 0 0
-
174 trang 319 0 0
-
2 trang 309 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 298 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 273 1 0 -
26 trang 256 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
6 trang 231 0 0
-
119 trang 219 0 0