Danh mục tài liệu

Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch bền vững vùng Nam Bộ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.76 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển du lịch bền vững trong thực tế đã là một chủ trương định hướng mang tính chiến lược không phải chỉ ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới. Điều kiện, biện pháp để biến chủ trương đó thành hiện thực chắc chắn phải là những giải pháp mang tính tổng thể. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của hoạt động du lịch : Quản lý các di sản văn hóa có một vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Đối với Nam Bộ, một trong những vùng văn hóa – lịch sử đặc thù đồng thời hiện nay là vùng du lịch trọng điểm hàng đầu của nước ta, vấn đề nói trên càng có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận lẫn về thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch bền vững vùng Nam BộQUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÙNG NAM BỘ TS. Huỳnh Quốc Thắng Khoa Văn hóa học ĐH KHXH-NV, ĐHQG-HCM Kỷ yếu Hội thảo “Hội nhập phát triển và vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa khu vực III”, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 12 - 2011. PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG trong thực tế đã là một chủ trương định hướngmang tính chiến lược không phải chỉ ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới. Điều kiện,biện pháp để biến chủ trương đó thành hiện thực chắc chắn phải là những giải pháp mang tínhtổng thể. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của hoạt động du lịch : Quản lý các di sản văn hóa cómột vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Đối với Nam Bộ, một trong những vùng văn hóa – lịch sửđặc thù đồng thời hiện nay là vùng du lịch trọng điểm hàng đầu của nước ta, vấn đề nói trên càngcó ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận lẫn về thực tiễn. 1. Về nguyên tắc, sản phẩm du lịch tuy cũng là một thứ hàng hóa chịu sự chi phốisâu sắc bởi các quy luật kinh tế thị trường nhưng chất lượng của nó được quyết địnhkhông phải chỉ là những “giá trị” trao đổi bình thường mà phải là những“giá trị“ văn hóađích thực (giá trị nhận thức, nhân bản, thẩm mỹ…), cái tạo nên tính “đặc sản” độc đáo, lýthú (interest) cho các sản phẩm ấy đồng thời cũng là cái có thể đáp ứng tốt các nhu cầu vănhóa tinh thần của du khách các loại… Vì vậy, để thực sự có chất lượng và đủ khả năngphát triển bền vững, có sức cạnh tranh cao (trong nước và trên thế giới), không thể khác,sản phẩm du lịch phải khai thác tốt mọi thế mạnh trong tiềm năng và tài nguyên du lịchcủa đất nước, của địa phương, đặc biệt là các tài nguyên mang đậm giá trị văn hóa…1 1.1. Xét về bản chất, văn hóa dù ở trong hình thức nào, từ văn hóa vật thể cho tới văn hóaphi vật thể, từ trong các di tích cho tới mọi sinh hoạt nghệ thuật, lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo,phong tục tập quán, lối sống nếp sống, hoặc các tri thức dân gian về ngành nghề thủ công, y học,ẩm thực v.v...tất cả đều là những giá trị tồn tại dưới những dạng cái vật chất cụ thể hoặc dạngcái trừu tượng (không phải cái cụ thể) mang tính chất là những cái ẩn chứa phía sau những hoạtđộng hoặc kết quả của các hoạt động tinh thần (có ý thức) của con người trong mọi mối quan hệvới tự nhiên, với xã hội và với chính bản thân mình. Những giá trị ấy chính là cái “hồn”, một nơithể hiện rõ nhất những thành tựu, trình độ và bản sắc văn hóa của một cộng đồng tại một khônggian (địa điểm, địa phương, quốc gia...) ở một thời gian (thời điểm…) nhất định. Tích lũy trongquá khứ, qua trường kỳ lịch sử các giá trị đó có thể trở thành một bộ phận quan trọng hợp thành1 Xem Huỳnh Quốc Thắng: Văn hóa trong chiến lược sản phẩm của du lịch Việt Nam; Tc Du lịch Thành phố HồChí Minh; số 140-141 Tháng 4/2003; trang 16.vốn di sản văn hóa quý báu của dân tộc và có thể cũng là của cả nhân loại. Giữ gìn và phát huytác dụng tích cực của các di sản ấy vào thực tế cuộc sống (thông qua hoạt động du lịch chẳnghạn) vì vậy là một việc làm vừa thiêng liêng vừa có nhiều ý nghĩa. 1.2. Ý nghĩa cần nhấn mạnh đầu tiên, những nét độc đáo của các giá trị trong hệ thốngcác di sản văn hóa có thể trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần tạo nên các đặc điểmđịa - văn hóa (geo - culture) 2 của một địa phương, là cơ sở chủ đạo quyết định tính đặc sản(interest products)3 cho du lịch tại địa phương đó. Trong thực tế mọi hoạt động nhằm đa dạnghóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch địa phương ở nước ta theo định hướng sinh tháihoặc văn hóa nhìn chung nếu không dựa trên quá trình nghiêm túc nghiên cứu khai thác, pháthuy gắn với tôn tạo, giữ gìn tốt mọi tiềm năng tài nguyên di sản (cả thiên nhiên lẫn văn hóa), vốnlà những thế mạnh hàng đầu của du lịch trong nước thì chắc chắn khó có thể có được những sảnphẩm du lịch mang nét đặc sắc, đặc thù của từng địa phương. 1.3. Đặt vấn đề quản lý (đối với các di sản văn hóa) thực chất là nhằm làm cho quá trìnhkhai thác, phát huy các di sản văn hóa (trong du lịch) ngày càng trở thành là quá trình tự giác, cóý thức và có phương pháp theo hướng phấn đấu biến mọi giá trị lịch sử - văn hóa của các di sảnhiện có trở thành cái “thần”, cái “hồn” độc đáo nhằm tạo ra những “đặc sản” du lịch có quy môđầu tư ngày càng lớn, có sức thu hút ngày càng mạnh. Nội dung, biện pháp quản lý ấy gồm có :các cơ sở pháp lý, các chế độ chính sách, vấn đề quy hoạch và kế hoạch v.v…Mục tiêu cụ thểcủa quá trình quản lý ấy là nhằm làm cho các địa phương trong vùng không phải chỉ khác nhauvề tên gọi mà còn tỏa sáng những cái riêng đặc sắc cả về thiên nhiên đất trời lẫn về văn hóa - lịchsư, con người tại chỗ dựa trên nền tảng vừa khai thác vừa giữ gìn tốt được mọi nguồn tiềm năngtài nguyên du lịch của các địa phương, đơn vị đặc biệt là những thế mạnh về các vốn di sản vănhóa, qua đó góp phần phát huy được mọi thế mạnh của du lịch toàn vùng và thúc đẩy sự pháttriển du lịch bền vững cho vùng, cho cả nước…Định hướng “Du lịch Việt Nam phát triển nhanhvà bền vững theo hướng VĂN HÓA – LỊCH SỬ – CẢNH QUAN VÀ MÔI TRƯỜNG” đã được xáclập rõ cũng chính là từ những nguyên lý đó. 2. Theo định hướng trên, quản lý khai thác hợp lý, có hiệu quả, mang tính bền vữngmọi nguồn tài nguyên du lịch thuộc hệ sinh thái tự nhiên và nhân văn có giá trị và rất đadạng của vùng, đặc biệt là đối với các di sản văn hóa chắc chắn phải là vấn đề cần đượcquan tâm đầu tiên. 2.1. Trước hết, phải khẳng định rằng vùng Nam Bộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: