Quản lý dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 255.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
a. Mục tiêu khởi đầu của DTBB:
Đảm bảo an toàn thanh toán
b. Mục tiêu ngày nay của DTBB:
Kiểm soát và điều tiết tăng trưởng tiền tệ
Tạo mối quan hệ phụ thuộc giữa NHTG với NHTW
Đảm bảo an toàn thanh toán
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương Chương 4 QUẢN LÝÝdự trữ bắt buộc CỦA nhtw C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 1 NHTW I- Khái niệm, mục tiêu của DTBB 1. Khái niệm: là tỷ lệ giữa số tiền bị vô hiệu hoá không được sử dụng trên tổng số tiền gửi huy động được của TCTD trong một khoảng thời gian nhất định. C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 2 NHTW 2. Muïc tieâu a. Mục tiêu khởi đầu của DTBB: • Đảm bảo an toàn thanh toán b. Mục tiêu ngày nay của DTBB: • Kiểm soát và điều tiết tăng trưởng tiền tệ • Tạo mối quan hệ phụ thuộc giữa NHTG với NHTW • Đảm bảo an toàn thanh toán C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 3 NHTW 3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG DTBB • K/N: là vốn tiền gửi mà tổ chức tín dụng buộc phải đưa vào dự trữ theo luật định • Hay noùi caùch khaùc: laø soá tieàn phaûi giöõ laïi khoâng ñöôïc söû duïng ñeå thöïc hieän CSTT quoác gia C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 4 NHTW Cơ chế tác động của DTBB • Khi ↑↓ DTBB tác động đến: - vốn khả dụng, - khả năng tạo tiền, - L/S thị trường tiền tệ - lượng tiền cung ứng. C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 5 NHTW Tác động đến vốn khả dụng của hệ thoáng NH • Khi tỷ lệ dtbb ↑ → làm ↑ nhu cầu về vốn khả dụng của NH→ NH có thể ↓ CV hoặc bán chứng khoán đang nắm giữ →↓ lượng tiền gửi và lượng tiền cung ứng. • Khi tỷ lệ dtbb ↓ → làm ↓ cầu về vốn khả dụng của NH→ NH có khả năng ↑ CV hoặc mua ck →↑ lượng tiền gửi & lượng tiền cung ứng. C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 6 NHTW Tác động đến lãi suất thị trường tiền tệ • Tỷ lệ DTBB↑ → làm tăng DTBB→↓ CV hoặc bán chứng khoán của NH, vay các NH trên thị trường Liên NH để bù sự thiếu hụt DTBB→ lãi suất thị trường tiền tệ ↑→cầu về tín dụng ↓, khả năng CV • Tỷ lệ DTBB↓→ ↓ Ls trên thị trường, n/c vay vốn →↑ khả năng CV của hệ thống NH C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 7 NHTW Chức năng của DTBB • Bình ổn lãi suất qua đêm trên thị trường liên ngân hàng • Điều tiết vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng • Kiểm soát sự tăng trưởng tiền tệ • Tạo thu nhập cho Ngân hàng Trung ương C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 8 NHTW II. Phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc: • Đối tượng thực hiện dự trữ bắt buộc: • Căn cứ xác định dự trữ bắt buộc. • Xác định dự trữ bắt buộc và chấp hành dự trữ bắt buộc. • Xử lý vi phạm quy định dự trữ bắt buộc. C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 9 NHTW 1. Đối tượng thực hiện DTBB: Xác định các NH phải thực hiện DTBB? Tài khỏan phải thực hiện DTBB? - TK. Tiền gửi không kỳ hạn - TK. tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm (quy định theo kỳ hạn) Trong đó: - TK. Tiền gửi bằng Nội tệ - TK. Tiền gửi bằng Ngọai tệ C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 10 NHTW 2. Căn cứ xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Mục tiêu của CSTT Chi phí phải trả của các NHTG Tính ổn định của các lọai tiền gửi trong đĩ, mục tiêu của CSTT là yếu tố quan trọng nhất. Đơi lúc NHTW khơng nhất thiết quan tâm tới các yếu tố khác. C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 11 NHTW 3. Xác định dự trữ bắt buộc và chấp hành dự trữ bắt buộc a. Nguyên tắc tính tóan: Số dư b/quân ngày của tiền Số tiền DTBB = gửi huy động thuộc diện tính * Tỷ lệ DTBB DTBB trong kỳ xác định Tổng số dư tiền gửi huy động cuối các ngày Số dư b/quân ngày của tiền Của kỳ xác định (từ ngày đầu đến ngày cuối kỳ) gửi huy động thuộc diện tính = DTBB trong kỳ xác định Số ngày của kỳ xác định Trong đó: - Kỳ xác định là kỳ dùng để tính số tiền TCTD phải duy trì DTBB - Kỳ duy trì là kỳ TCTD phải thực hiện DTBB theo quy định của NHTW C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 12 NHTW Xác định dự trữ bắt buộc và chấp hành dự trữ bắt buộc: (Tiếp) b. Phương pháp tính: Có 3 phương pháp sau: Phương pháp nối tiếp với thời hạn của kỳ xác định và kỳ duy trì là đúng 1 kỳ (dùng số liệu tiền gửi kỳ trước làm căn cứ tính số tiền phải DTBB cho kỳ này); NHNN VN đang thực hiện. Phương pháp trùng hòan tòan: Kỳ xác định cũng chính là kỳ duy trì DTBB; Phương pháp trùng một phần: một phần kỳ xác định và kỳ duy trì là nối tiếp, phần còn lại của kỳ xác định và kỳ duy trì là trùng nhau. Đây là phương pháp được phần lớn các nước sử dụng. C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 13 NHTW c. Tính số DTBB thực hiện thực tế của các TCTD Tổng số dư tiền gửi cuối các ngày trong kỳ Số dư tiền gửi B/quân duy trì (từ ngày đầu đến ngày cuối kỳ) ngày tại Ngân hàng = Nhà nước kỳ duy trì Số ngày của kỳ duy trì C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 14 NHTW 4. Kiểm tra, xử lý vi phạm DTBB a. Kiểm tra việc thực hiện DTBB Kiểm tra việc thực hiện DTBB của TCTD trong kỳ duy trì được thực hiện trên cơ sở so sánh giữa số dư tiền gửi b/quân ngày của TCTD tại NHNN trong kỳ duy trì DTBB (A) với số tiền phải DTBB trong kỳ duy trì (B). • Nếu A > B : TCTD gửi vượt DTBB • Nếu A < B : TCTD thiếu DTBB C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 15 NHTW b. Xử lý vi phạm quy định về DTBB • Xử lý vi phạm quy định về DTBB là nhằm nâng cao hiệu quả điều tiết của công cụ DTBB. • Tùy từng quốc gia, NHTW có thể quy định mức phạt đối với trường hợp vi phạm quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương Chương 4 QUẢN LÝÝdự trữ bắt buộc CỦA nhtw C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 1 NHTW I- Khái niệm, mục tiêu của DTBB 1. Khái niệm: là tỷ lệ giữa số tiền bị vô hiệu hoá không được sử dụng trên tổng số tiền gửi huy động được của TCTD trong một khoảng thời gian nhất định. C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 2 NHTW 2. Muïc tieâu a. Mục tiêu khởi đầu của DTBB: • Đảm bảo an toàn thanh toán b. Mục tiêu ngày nay của DTBB: • Kiểm soát và điều tiết tăng trưởng tiền tệ • Tạo mối quan hệ phụ thuộc giữa NHTG với NHTW • Đảm bảo an toàn thanh toán C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 3 NHTW 3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG DTBB • K/N: là vốn tiền gửi mà tổ chức tín dụng buộc phải đưa vào dự trữ theo luật định • Hay noùi caùch khaùc: laø soá tieàn phaûi giöõ laïi khoâng ñöôïc söû duïng ñeå thöïc hieän CSTT quoác gia C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 4 NHTW Cơ chế tác động của DTBB • Khi ↑↓ DTBB tác động đến: - vốn khả dụng, - khả năng tạo tiền, - L/S thị trường tiền tệ - lượng tiền cung ứng. C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 5 NHTW Tác động đến vốn khả dụng của hệ thoáng NH • Khi tỷ lệ dtbb ↑ → làm ↑ nhu cầu về vốn khả dụng của NH→ NH có thể ↓ CV hoặc bán chứng khoán đang nắm giữ →↓ lượng tiền gửi và lượng tiền cung ứng. • Khi tỷ lệ dtbb ↓ → làm ↓ cầu về vốn khả dụng của NH→ NH có khả năng ↑ CV hoặc mua ck →↑ lượng tiền gửi & lượng tiền cung ứng. C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 6 NHTW Tác động đến lãi suất thị trường tiền tệ • Tỷ lệ DTBB↑ → làm tăng DTBB→↓ CV hoặc bán chứng khoán của NH, vay các NH trên thị trường Liên NH để bù sự thiếu hụt DTBB→ lãi suất thị trường tiền tệ ↑→cầu về tín dụng ↓, khả năng CV • Tỷ lệ DTBB↓→ ↓ Ls trên thị trường, n/c vay vốn →↑ khả năng CV của hệ thống NH C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 7 NHTW Chức năng của DTBB • Bình ổn lãi suất qua đêm trên thị trường liên ngân hàng • Điều tiết vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng • Kiểm soát sự tăng trưởng tiền tệ • Tạo thu nhập cho Ngân hàng Trung ương C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 8 NHTW II. Phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc: • Đối tượng thực hiện dự trữ bắt buộc: • Căn cứ xác định dự trữ bắt buộc. • Xác định dự trữ bắt buộc và chấp hành dự trữ bắt buộc. • Xử lý vi phạm quy định dự trữ bắt buộc. C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 9 NHTW 1. Đối tượng thực hiện DTBB: Xác định các NH phải thực hiện DTBB? Tài khỏan phải thực hiện DTBB? - TK. Tiền gửi không kỳ hạn - TK. tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm (quy định theo kỳ hạn) Trong đó: - TK. Tiền gửi bằng Nội tệ - TK. Tiền gửi bằng Ngọai tệ C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 10 NHTW 2. Căn cứ xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Mục tiêu của CSTT Chi phí phải trả của các NHTG Tính ổn định của các lọai tiền gửi trong đĩ, mục tiêu của CSTT là yếu tố quan trọng nhất. Đơi lúc NHTW khơng nhất thiết quan tâm tới các yếu tố khác. C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 11 NHTW 3. Xác định dự trữ bắt buộc và chấp hành dự trữ bắt buộc a. Nguyên tắc tính tóan: Số dư b/quân ngày của tiền Số tiền DTBB = gửi huy động thuộc diện tính * Tỷ lệ DTBB DTBB trong kỳ xác định Tổng số dư tiền gửi huy động cuối các ngày Số dư b/quân ngày của tiền Của kỳ xác định (từ ngày đầu đến ngày cuối kỳ) gửi huy động thuộc diện tính = DTBB trong kỳ xác định Số ngày của kỳ xác định Trong đó: - Kỳ xác định là kỳ dùng để tính số tiền TCTD phải duy trì DTBB - Kỳ duy trì là kỳ TCTD phải thực hiện DTBB theo quy định của NHTW C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 12 NHTW Xác định dự trữ bắt buộc và chấp hành dự trữ bắt buộc: (Tiếp) b. Phương pháp tính: Có 3 phương pháp sau: Phương pháp nối tiếp với thời hạn của kỳ xác định và kỳ duy trì là đúng 1 kỳ (dùng số liệu tiền gửi kỳ trước làm căn cứ tính số tiền phải DTBB cho kỳ này); NHNN VN đang thực hiện. Phương pháp trùng hòan tòan: Kỳ xác định cũng chính là kỳ duy trì DTBB; Phương pháp trùng một phần: một phần kỳ xác định và kỳ duy trì là nối tiếp, phần còn lại của kỳ xác định và kỳ duy trì là trùng nhau. Đây là phương pháp được phần lớn các nước sử dụng. C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 13 NHTW c. Tính số DTBB thực hiện thực tế của các TCTD Tổng số dư tiền gửi cuối các ngày trong kỳ Số dư tiền gửi B/quân duy trì (từ ngày đầu đến ngày cuối kỳ) ngày tại Ngân hàng = Nhà nước kỳ duy trì Số ngày của kỳ duy trì C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 14 NHTW 4. Kiểm tra, xử lý vi phạm DTBB a. Kiểm tra việc thực hiện DTBB Kiểm tra việc thực hiện DTBB của TCTD trong kỳ duy trì được thực hiện trên cơ sở so sánh giữa số dư tiền gửi b/quân ngày của TCTD tại NHNN trong kỳ duy trì DTBB (A) với số tiền phải DTBB trong kỳ duy trì (B). • Nếu A > B : TCTD gửi vượt DTBB • Nếu A < B : TCTD thiếu DTBB C.4 Quản lý DTBB của GVC. ThS LÊ VĂN HẢI 15 NHTW b. Xử lý vi phạm quy định về DTBB • Xử lý vi phạm quy định về DTBB là nhằm nâng cao hiệu quả điều tiết của công cụ DTBB. • Tùy từng quốc gia, NHTW có thể quy định mức phạt đối với trường hợp vi phạm quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương nghiệp vụ ngân hàng ngân hàng thương mại ngân hàng nhà nước chính sách tiền tệTài liệu có liên quan:
-
203 trang 373 13 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 313 0 0 -
38 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
5 trang 257 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 249 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 243 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 233 0 0